THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500
KHU DỊCH VỤ, VUI CHƠI, GIẢI TRÍ,
NGHỈ DƯỠNG ĐẦU RỒNG
(ĐẦU RỒNG RESORT)
Địa điểm quy hoạch : Thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Chủ đầu tư : Công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại Lâm Ngọc Dương.
Đơn vị lập QH : Công ty cổ phần tư vấn thiết kế ADA và cộng sự.
NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN
Chủ nhiệm dự án : Ts., Kts. Nguyễn Việt Huy.
Chủ trì Quy hoạch : Ts., Kts. Nguyễn Việt Huy.
Chủ trì thiết kế hạ tầng kỹ thuật : Ths., Ks. Trương Đức Dũng.
Ngày tháng năm 2019
Chủ đầu tư:
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI LÂM NGỌC DƯƠNG
Ngày tháng năm 2019
Đơn vị lập quy hoạch:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ ADA VÀ CỘNG SỰ
Ngày tháng năm 2019
Cơ quan thẩm định:
BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH
Ngày tháng năm 2019
Cơ quan phê duyệt:
BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH
Ngày tháng năm 2019
Cơ quan thỏa thuận:
UBND HUYỆN HẢI HÀ
MỤC LỤC
PHẦN 1: LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
1.1. Lý do và sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ Quy hoạch
PHẦN 2: CÁC CĂN CỨ LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
2.1. Các căn cứ pháp lý
2.2. Các căn cứ pháp lý về chủ trương đầu tư
2.3. Các nguồn tài liệu, số liệu
2.4. Các cơ sở bản đồ
PHẦN 3: CÁC YÊU CẦU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
3.1. Tên đồ án quy hoạch
3.2. Nguyên tắc lập quy hoạch
3.3. Đánh giá hiện tổng thể khu vực
3.3.1: Đặc điểm điều kiện tự nhiên
3.3.2. Đặc điểm hiện trạng
3.4. Tính chất, chức năng khu vực nghiên cứu
3.5. Các khu chức năng chính và công trình dự kiến đầu tư trong dự án
3.6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của dự án
3.6.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật quy hoạch đã phê duyệt
3.6.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật quy hoạch đề xuất điều chỉnh
3.6.3. So sánh các chỉ tiêu kỹ thuật quy hoạch đã phê duyệt và quy hoạch đề xuất điều chỉnh
3.7. Hạ tầng kỹ thuật
3.7.1.Quy hoạch hệ thống giao thông
3.7.1.1. Cơ sở thiết kế
3.7.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật
3.7.1.3. Giải pháp quy hoạch
3.7.1.4. Khối lượng đường giao thông
3.7.1.5. Cắm mốc chỉ giới đường đỏ
3.7.2. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật
3.7.2.1. Cơ sở thiết kế
3.7.2.2. Giải pháp san nền
3.7.2.3. Giải pháp thoát nước mưa
3.7.3. Cấp nước
3.7.3.1. Cơ sở thiết kế
3.4.3.2. Tiêu chuẩn cấp nước.
3.7.3.4. Các phương án cấp nước
3.7.3.5. Thiết kế mạng lưới cấp nước
3.7.4. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường
3.7.4.1 Thoát nước thải
3.7.4.2. Rác thải
3.7.5. Cấp điện
3.7.5.1. Chỉ tiêu cấp điện
3.7.5.2. Phụ tải điện
3.7.5.3. Nguồn điện
3.7.5.4. Giải pháp thiết kế
3.7.6. Quy hoạch bưu chính viễn thông
3.8. Đánh giá tác động môi trường chiến lược
3.8.1. Mục tiêu
3.8.2. Các căn cứ
3.8.3. Hiện trạng môi trường khu vực
3.8.3.1 Phạm vi và giới hạn
3.8.3.2 Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược
3.8.4. Dự báo và đánh giá môi trường chiến lược do ảnh hưởng của phát triển đô thị
3.8.4.1 Khái quát việc phát triển đô thị trong khu vực
3.8.4.2 Dự báo các yếu tố tác động của quy hoạch xây dựng đối với môi trường
3.8.4.3 Đánh giá các tác động môi trường
3.8.5. Các vấn đề môi trường đã và chưa được giải quyết trong đồ án quy hoạch
3.8.5.1 Các vấn đề môi trường đã được giải quyết
3.8.5.2 Các vấn đề về môi trường chưa được giải quyết
3.8.6. Kiến nghị các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường
3.8.6.1 Kiến nghị các chính sách bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
3.8.6.2 Kiến nghị một số biện pháp bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
PHẦN 4: PHỤ LỤC BẢNG TÍNH, HỒ SƠ BẢN VẼ THU NHỎ
PHẦN 1: LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP NHIỆM VỤ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
-
LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP NHIỆM VỤ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT TỈ LỆ 1/500:
- Xã Cái Chiên nằm ở phía Tây Bắc của huyện Hải Hà, cách đất liền khoảng 15km, Cái Chiên có tổng diện tích tự nhiên là 2.556,78 ha, dân số năm 2014 là 558 người; 153 hộ dân; 129 nóc nhà, chia làm 3 thôn. Trong những năm qua, cùng với công cuộc đổi mới của tỉnh, huyện, cán bộ và nhân dân xã Cái Chiên với sự cố gắng của mình đã tạo được những chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế và tăng cường cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống.
- Là một xã đảo biệt lập với đất liền, cách xa trung tâm huyện, giao thông đường bộ bị chia cắt, nên giao thông đường thủy đóng vai trò chủ đạo. Vị trí địa lý đã gây không ít khó khăn cho Cái Chiên trong giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ mới, thu hút vốn đầu tư của các tổ chức trong và ngoài nước. Kinh tế thương mại, dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông – ngư nghiệp đã bị ảnh hưởng không nhỏ.
- Ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 2622/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, trung tâm du lịch quốc tế, là một trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc và cả nước với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ, hiện đại, giảm nghèo bền vững, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; đảm bảo giữ gìn và bảo vệ môi trường bền vững; phấn đấu trở thành khu vực phòng thủ vững chắc về quốc phòng, an ninh và phòng tuyến hợp tác, cạnh tranh kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Nhằm đưa đảo Cái Chiên phát triển theo đúng định hướng Quy hoạch tổng thể, tại Quyết định 05/QĐ-BQLKKT ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh đã phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng (Dau Rong resort) tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Dự án đã được phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 763/QĐ-UBND ngày 20/03/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên khi thực hiện triển khai đầu tư dự án đã gặp nhiều bất cập trong quy hoạch. Đặc biệt là việc phân bố các khu chức năng chưa hiệu quả, chưa tận dụng được các thế mạnh sẵn có của khu vực. Mặt khác với mục tiêu làm tiền đề cho các dự án phát triển du lịch trong khu vực, việc lập điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng (Dau Rong resort) tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh là hết sức cần thiết và cấp bách.
-
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ QUY HOẠCH
- Quan điểm: Đầu tư xây dựng dự án để hướng tới phát triển du lịch bền vững theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả; có trọng tâm, trọng điểm để góp phần thúc đẩy du lịch Cái Chiên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu GDP của khu vực. Phát triển du lịch dựa vào nguồn lực nội tại được xác định là chiến lược, cơ bản và lâu dài; nguồn lực bên ngoài là quan trọng và đột phá. Phát triển du lịch đi đôi với bảo tồn, phát huy tối đa các lợi thế tự nhiên, giữ gìn và phát huy bản sắc, các giá trị văn hoá, gìn giữ cảnh quan và bảo vệ môi trường. Phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế biển, góp phần tích cực, hiệu quả vào xây dựng đảo Cái Chiên thành khu vực phòng thủ vững chắc về quốc phòng - an ninh. Phát huy tối đa tiềm năng lợi thế đặc trưng về tự nhiên, yếu tố con người, xã hội, đẩy mạnh liên kết vùng cho phát triển du lịch.
- Mục tiêu:
+ Cụ thể hóa Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu vực trung tâm đảo Cái Chiên, huyện Hải Hà thuộc khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh (được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2541/QĐ-UBND ngày 10/8/2016). Trên cơ sở phân tích điều kiện hiện trạng và ý tưởng đầu tư; đề xuất việc điều chỉnh cục bộ một số nội dung đã được định hướng theo quy hoạch phân khu 1/2000 và quy hoạch chi tiết 1/500 nhưng không làm thay đổi cơ cấu chức năng để đầu tư xây dựng mới khu resort nghỉ dưỡng thành các quần thể gồm khách sạn tiêu chuẩn 3 sao và khách sạn tiêu chuẩn 5 sao, các căn bungallow; khu dịch vụ vui chơi giải trí, câu lạc bộ, công viên cây xanh, thể thao, khu vui chơi thanh thiếu niên, dịch vụ bãi tắm... đáp ứng nhu cầu, giải trí, nghĩ dưỡng, tham quan của du khách trong và ngoài nước. Là điểm đến, điểm xuất phát và nghỉ khi tham gia vào các dịch vụ giải trí khác trên đảo Cái Chiên như chèo thuyền, đua thuyền buồm, câu cá, đi bộ, leo núi, đi xe đạp địa hình, lướt ván… trải nghiệm cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và con người địa phương.
+ Đối với doanh nghiệp: Tạo công ăn việc làm cho người lao động mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Đối với Nhà nước: Nộp thuế, lệ phí cho ngân sách nhà nước.
+ Đối với Xã hội: Tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng sức hút đầu tư và năng lực cạnh tranh cho địa phương; Giữ vững ổn định dân cư biên giới, an ninh trật tự trên tuyến biên giới.
PHẦN 2: CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH
2.1. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ:
-
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014;
-
Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/6/2009;
-
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014;
-
Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
-
Nghị định số 37/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
-
Nghị định số 38/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/4/2010 về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;
-
Nghị định số 39/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/4/2010 về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị;
-
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý đầu tư xây dựng.
-
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
-
Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ về Quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng.
-
Thông tư số: 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt và quản lý Quy hoạch XD;
-
Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/06/2016 về việc Quy định hồ sơ nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù ;
-
Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/09/2010 về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
-
Thông tư 01/2013/TT-BXD của Bộ xây dựng ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2013 về việc ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng;
-
Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
-
Quyết định số 15/2008/QĐ-BXD ngày 17/11/2008 và ngày 03/02/2008 của Bộ xây dựng về việc ban hành Định mức chi phí quy hoạch xây dựng;
2.2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH VÀ CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ:
-
Quyết định số 1626/QĐ-TTg ngày 18/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050;
-
Quyết định số 3788/QĐ-UBND ngày 27/11/2015 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
-
Quyết định số 2541/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu vực trung tâm đảo Cái Chiên, huyện Hải Hà thuộc khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh;
-
Quyết định số 2999/2016/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 của UBND tỉnh “Về việc Quy định hướng dẫn quản lý dự án đầu tư bằng nguốn vốn ngoài ngân sách nhà nước và dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”;
-
Quyết định số 3031/QĐ-UBND “Về việc chấp thuận địa điểm xây dựng Khu dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng (Dau Rong resort) tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh”;
-
Quyết định số 293/QĐ-BQLKKT ngày 15/11/2016 của Ban Quản lý Khu kinh tế “Về việc phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng (Dau Rong resort) tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh”.
-
Quyết định số 05/QĐ-BQLKKT ngày 06 tháng 01 năm 2017 của ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu dịch vụ vui chơi giải trí nghỉ dưỡng Đầu Rồng (Dau Rong resort) tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
-
Quyết định số 763/QĐ-UBND ngày 20 tháng 03 năm 2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu dịch vụ vui chơi giải trí nghỉ dưỡng Đầu Rồng (Dau Rong resort) tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
-
Quyết định số 1567/QĐ- UBND ngày 07 tháng 5 năm 2018 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc xếp hạng di tích cấp tỉnh.
-
Văn bản số 1301/ UBND ngày 26 tháng 7 năm 2018 của UBND huyện Hải Hà về việc xác nhận công tác giải phóng mặt bằng nguồn gốc đất trong phạm vi quy hoạch dự án Khu dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà.
-
Quyết định số 3988/QĐ-UBND ngày 09 tháng 10 năm 2018 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc cho công ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại Lâm Ngọc Dương thuê đất (Giai đoạn 1) theo hình thức thuê đất trả tiền hàng năm để thực hiện dự án : Khu dịch vụ vui chơi giải trí nghỉ dưỡng Đầu Rồng (Đầu Rồng resort ) tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà.
-
Văn bản số 2011/ UBND – KTHT ngày 14 tháng 11 năm 2018 của UBND huyện Hải Hà về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500 khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà.
-
Văn bản số 1418/ UBND- QH2 ngày 08 tháng 03 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc chấp thuận chủ trương lập điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 dự án Khu dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà.
-
Văn bản số 498/ UBND- KTHT ngày 18 tháng 04 năm 2019 của UBND huyện Hải Hà về việc chấp thuận thỏa thuận nhiệm vụ và quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 dự án Khu dịch vụ vui chơi giải trí nghỉ dưỡng Đầu Rồng (Đầu Rồng resort ) tại thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà.
2.3. CÁC NGUỒN TÀI LIỆU, SỐ LIỆU:
-
Tiêu chuẩn, qui chuẩn xây dựng của Bộ Xây dựng ban hành;
-
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01: 2008/BXD);
-
Đường đô thị - yêu cầu thiết kế (TCXDVN 104: 2007);
-
Tiêu chuẩn cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình (TCXDVN 33: 2006);
-
Tiêu chuẩn thoát nước – mạng lưới bên ngoài và công trình (TCXDVN 51: 2006)
-
TCXD VN 362:2005 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế.
-
Nghị định số 106/2005/NĐ – CP ngày 17/8/2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật điện lực về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp.
-
Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
-
Tiêu chuẩn về cấp điện cho nhà và công trình công cộng; tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo đường phố, quảng trường;
-
Căn cứ các số liệu, tài liệu, bản đồ khảo sát địa hình trong khu vực nghiên cứu dự án.
2.4. CÁC CƠ SỞ BẢN ĐỒ:
-
Quy hoạch xây dựng vùng huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2030-2050
-
Quy hoạch phân khu 1/2000 khu trung tâm đảo Cái Chiên.
-
Bản đồ quy hoạch 1/500 dự án khu dịch vụ vui chơi giải trí nghỉ dưỡng Đầu Rồng đã được UBND tỉnh phê duyệt.
-
Các bản vẽ khảo sát địa hình hiện trạng tỉ lệ 1/500 do chủ đầu tư cung cấp..
PHẦN 3: CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG TỈ LỆ 1/500 KHU DỊCH VỤ, VUI CHƠI, GIẢI TRÍ, NGHỈ DƯỠNG ĐẦU RỒNG.
3.1. TÊN ĐỒ ÁN QUY HOẠCH
Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dịch vụ, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng.
Vị trí quy hoạch:
Khu đất quy hoạch khu dịch vụ, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng Đầu Rồng thuộc địa bàn thôn Đầu Rồng, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Ranh giới và phạm vi nghiên cứu:
Ranh giới dự án được xác định như sau :
-
Phía Bắc : Giáp tuyến đường bê tông hiện trạng dẫn vào từ thôn Đầu Rồng.
-
Phía Tây : Giáp núi.
-
Phía Đông : Giáp núi và biển Đông.
-
Phía Nam : Giáp biển Đông
Quy mô nghiên cứu quy hoạch :
Diện tích đất đề xuất nghiên cứu quy hoạch chi tiết 1/500 là : 258.148,9 m2 (25,81 ha).
Quy mô dân số :
- Dân số dự kiến khoảng: 1.500 người.
-
. NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH
Tuân thủ theo các quy định hiện hành và nội dung quy hoạch đã được phê duyệt.
- Các chỉ tiêu khống chế về quy hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, yêu cầu về kiến trúc cảnh quan của Dự án phù hợp với Quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành và các chỉ tiêu được quy định trong đồ án Quy hoạch 1/500 đã được phê duyệt.
- Cập nhật khớp nối đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội với khu vực và các dự án lân cận có liên quan.
- Đảm bảo cân đối hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành.
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG THỂ KHU VỰC:
3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên:
a. Địa hình :
- Khu vực lập quy hoạch nằm trong tổng thể xã đảo Cái Chiên gồm các loại đất chủ yếu sau: Đất feralit biến đổi do trồng lúa; đất ven biển; đất cát ven sông, ven biển; đất mặn; đất có tầng sét loang lổ.
- Nhìn chung, đất đai khu vực nghiên cứu lập quy hoạch thuộc loại đất còn tốt, mức độ xói mòn và rửa trôi trung bình, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình đến khá.
- Tài nguyên nước:
+ Nguồn nước mặt: Được thiên nhiên ưu đãi nên nguồn nước mặt được dự trữ quanh năm ở hai hồ lớn và một số các hồ chứa nước ngọt nhỏ, cùng mạng lưới mương khá nhiều và ao hồ nằm rải rác ở các hộ gia đình trên địa bàn toàn xã. Đây chính là nguồn nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của nhân dân trong xã. Hàng năm tổng lưu lượng dòng chảy lên tới hàng trăm ngàn m3 nước, kết hợp với lượng mưa hàng năm khá lớn. Vì vậy, nguồn nước mặt khá dồi dào đáp ứng đủ nhu cầu về nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của toàn xã.
+ Nguồn nước ngầm: Trên địa bàn xã chưa có khảo sát, nghiên cứu đầy đủ về trữ lượng và chất lượng nước ngầm. Tuy nhiên, qua đánh giá sơ bộ của một số hộ gia đình hiện đang sử dụng giếng khơi, có thể thấy trữ lượng nước ngầm của xã tương đối lớn, mực nước ngầm nông, song nguồn nước này mới chỉ được dùng trong sinh hoạt, vì vậy tương lai cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng.
-Tài nguyên rừng: Cái Chiên có 1867,96 ha rừng, chiếm 73,06 % diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Rừng sản xuất là 1.207,16 ha, chủ yếu là keo, bạch đàn; Đất rừng phòng hộ là 660,80 ha.
- Thực trạng môi trường: Là một xã hải đảo, thuần nông, xã Cái Chiên vẫn giữ được nhiều nét hoang sơ, không khí trong lành, thoáng mát, mức độ ô nhiễm nguồn nước, không khí đất đai còn ở mức độ thấp. Tuy nhiên, do việc khai thác cát sỏi bừa bãi khiến đã tàn phá những dải cát cao như đê biển và những hàng cây phi lao chắn sóng dẫn đến việc đất canh tác nơi đây bị nước biển xâm thực. Nhiều bãi biển đẹp chỉ còn là những khu vực bị đào bới nham nhở. Nếu không có những biện pháp mạnh ngăn cấm việc khai thác cát sỏi bừa bãi thì những dải cát ven biển, những hàng phi lao ngăn sóng, gió biển cùng những gì đẹp đẽ thơ mộng còn lại mà thiên nhiên ban tặng cho con người, vùng đất xã đảo này sẽ bị tiếp tục tàn phá là điều khó tránh khỏi.
b. Khí hậu: Tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Hải Hà nói riêng nằm trong vùng khí hậu vùng núi Đông Bắc Bộ. Mùa hè tương đối dịu, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất chỉ vào khoảng 28 độ C (Thấp hơn so với đồng bằng Bắc Bộ khoảng 1độ C), khả năng nhiệt độ quá cao không nhiều. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ở ven biển không quá 40 độ C, trên các đảo không quá 36¸37 độ C. Mùa đông khá lạnh, đây là khu vực lạnh nhất so với các vùng biển nước ta. Hàng năm có 4 tháng (từ tháng XII đến tháng III năm sau) nhiệt độ trung bình dưới 20 độ C. tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình khoảng 15,5 độ C, thấp hơn đồng bằng Bắc Bộ khoảng 1 độ C. Trên các đảo nhiệt độ tối thấp trung bình cao hơn trên đất liền khoảng 1 độ C .
- Mưa: Bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Lượng mưa cực đại thường xảy ra vào tháng 7, sớm hơn đồng bằng Bắc Bộ khoảng 1 tháng. Lượng mưa trung bình lên tới 500¸600mm. Lượng mưa hàng năm thường đạt tới 2500¸3000mm, trên các đảo lượng mưa lại giảm dần (tùy theo khoảng cách so với bờ biển), chỉ đạt từ 1700¸2000mm.
Độ ẩm: Do gần biển nên độ ẩm cao hơn khu vực núi Cao Bằng, Lạng Sơn. Độ ẩm trung bình năm đạt 83¸84%, thời kỳ đầu mùa đông là thời kỳ đẹp nhất trong năm. tháng cực tiểu là tháng 7 độ ẩm giảm xuống còn 80%, tháng cực đại độ ẩm thường ở mức 85¸86%.
Các yếu tố khác: Tổng số giờ nắng toàn năm khoảng 1600 ¸1700giờ/năm. Gió thịnh hành trong mùa đông ở khu vực ven biển này là gió Đông Bắc với tần suất khá lớn 50¸60%. Mùa hè hướng gió chủ đạo là hướng Nam và Tây Nam chiếm ưu thế chủ đạo với tần suất là 40¸50%, tốc độ gió khá lớn, trung bình năm lên tới 2,5m/s. ngoài hải đảo tốc độ gió lớn hơn đất liền từ 1¸2m/s. Quảng Ninh cũng như các tỉnh ven biển khác, hàng năm đều chịu ảnh hưởng của bão. Bắt đầu từ tháng 6 ¸ tháng 10, tốc độ gió mạnh nhất trong mùa mưa bão 30¸35m/s. Mùa đông có thể gặp gió giật tới 15¸20m/s và 20¸25m/s ngoài hải đảo.
c. Địa chất – thủy văn:
+ Địa chất: Qua một số tài liệu địa chất tại khu vực, có thể nhận xét địa chất tại đảo Cái Chiên có cấu trúc địa tầng tương đối phức tạp. Phần phía trên bề mặt gồm các lớp đất yếu có nguồn gốc trầm tích ven biển, phía dưới được thành tạo bởi các lớp đất có nguồn gốc phong hoá, khả năng chịu tải cao. Lớp đất số 1 là lớp đất yếu có khả năng chịu tải thấp, tính biến dạng lớn. Lớp đất số 2 là lớp đất có nguồn gốc phong hoá, trong thành phần còn lẫn mảnh đá, đá dài từ 2÷3cm, tỷ lệ đá chiếm khoảng 37,3%, lớp có khả năng chịu tải cao. Lớp 3 là lớp đá gốc của khu vực có cường độ kháng nén cao.
d. Thủy, hải văn: Theo số liệu thu thập tại trạm khí tượng thủy văn Móng Cái kết hợp với các trạm Cửa Ông, Bãi Cháy cho thấy: vùng Quảng Ninh nói chung và khu vực nghiên cứu lập quy hoạch nói riêng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa Đông lạnh, ít mưa và có tính nhiệt đới nóng ẩm. Trong năm có 02 mùa gió chính, mùa Đông có gió Bắc và Đông Bắc, mùa Hè có gió Đông Nam và Nam. Mưa bão thường tập trung vào các tháng 4 đến tháng 10. Về đặc điểm thủy triều: do nằm trong vịnh lớn nhưng kín, có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió tại khu vực không lớn. Nhìn chung đặc điểm khí tượng, thủy hải văn tại khu vực tương đối thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng các công trình. Thuỷ triều huyện Hải Hà mang tính nhật triều đều điển hình với hầu hết số ngày trong tháng là nhật triều (trong 1 ngày có 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng). Trong 1 tháng mặt trăng có 2 kỳ nước cường, biên độ dao động 0,5 - 1,0m. Đây cũng là khu vực có độ cao của triều lớn nhất dải ven bờ Việt Nam, có thể đạt tới 4 - 5m. Hồ Khe Dầu (đảo Cái Chiên), có diện tích 18ha, đây là hồ chứa nước ngọt lớn trên đảo, những năm tới có thể nâng cao trình đập để tích nước ngọt được nhiều hơn. Hồ Khe Đình (đảo Cái Chiên), có diện tích 5ha, độ sâu trung bình 4 - 6m, có hệ thống mương bê tông dẫn nước. Những năm tới có thể cải tạo khơi sâu và đắp đập để nâng cao trình tưới, tích nước được nhiều hơn.
3.3.2. Đặc điểm hiện trạng:
a. Hiện trạng dân cư: Trong phạm vi dự án không có dân cư sinh sống, chỉ có khách du lịch lưu trú tạm thời tại các nhà home stay.
b. Hiện trạng sử dụng đất :
- Trên cơ sở ranh giới quy hoạch, qua kiểm tra thì hiện trạng trong ranh giới lập quy hoạch (diện tích 20,1772 ha) bao gồm các loại đất hiện trạng:
STT
|
LOẠI ĐẤT
|
DIỆN TÍCH
|
TỶ LỆ
|
1
|
ĐẤT CÔNG TRÌNH TÍN NGƯỠNG
|
1115
|
0.43
|
2
|
ĐẤT RỪNG CÂY PHI LAO
|
27222.4
|
10.55
|
3
|
ĐẤT RỪNG CÂY BỤI
|
65157
|
25.24
|
4
|
ĐẤT RUỘNG, CÂY HOA MẦU
|
8106.6
|
3.14
|
5
|
ĐẤT NGHĨA ĐỊA
|
27222.4
|
10.55
|
6
|
ĐẤT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
|
492
|
0.19
|
7
|
ĐẤT BÃI CÁT
|
14263
|
5.53
|
8
|
MẶT NƯỚC
|
97574.9
|
37.80
|
9
|
KÈ ĐÁ
|
1286.1
|
0.50
|
10
|
ĐƯỜNG ĐẤT
|
4040.1
|
1.57
|
11
|
ĐƯỜNG BÊ TÔNG
|
5474.7
|
2.12
|
|
TỔNG
|
258149
|
100
|
- Đối với khu vực dự kiến xây dựng đường và bãi xem theo định hướng quy hoạch 1/2000 chủ yếu là đất trống, đất đồi, đất bãi bồi và đường hiện trạng.
c. Hiện trạng công trình kiến trúc :
Trong khu vực không có công trình dân dụng kiên cố, chỉ có dãy nhà tạm phía Nam khu đất đang được khai thác để làm phòng cho khách du lịch tạm trú và nhà trông đầm tôm.
Theo quy hoạch chi tiết 1/500 khu vực, một công trình nhà tắm tráng đã được xây dựng hoàn thiện và đang được đưa vào sử dụng.
Miếu Ông nằm ở phái Bắc của dự án Đầu Rồng Resort . Miếu được thiết kế một gian, chiều dài khoảng 2,5 m chiều rộng 2 m, tường xây gạch quét vôi, mái lợp gạch nung.
Miếu bà nằm cách Miếu Ông khoảng 200 m , nhỏ hơn Miếu Ông một chút, cũng xây một gian, chiều dài hơn 2 m, chiều rộng khoảng 1.5 m, tường xây gạch, mái lợp gạch nung.
Hai miếu đã được nhân dân địa phương trùng tu gần đây nên hiện trạng còn mới, khang trang. Tuy nhiên lối vào từ đường chính còn chưa được sửa sang, bị khuất sau rặng cây, gây kho khăn đên khách đến cũng viếng thắp hương.
Nền của hai miếu còn thấp nên khi vào mùa nước lớn rất dễ bị ngập úng.
Cảnh quan xung quanh của hai miếu còn mang tính hoang sơ, tự phát.
d. Hiện trạng cảnh quan môi trường và các ảnh hưởng đến thiên nhiên :
Biến đổi khí hậu: Theo kịch bản quốc gia về biến đổi khí hậu: Mực nước biển dâng; Thay đổi lượng mưa và tăng rủi ro sạt lở đất ở vùng đồi núi; Nhiệt độ trung bình gia tăng; Gia tăng lũ lụt; Thay đổi hình thế bão: Bão xuất hiện thường xuyên hơn, mạnh hơn và bao phủ một khu vực rộng lớn hơn; Xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt.
Chúng ta có thể giảm bớt các tác động của biến đổi khí hậu bằng các cách như tiết kiệm năng lượng, Không phá rừng hiện trạng, sử dụng năng lượng sạch, giảm bớt phát thải khí Cacbonnic (CO2). Cần phải nhanh chóng có những hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu như tăng độ che phủ đồi núi, trồng rừng ngập mặn, phục hồi môi trường và phủ thảm thực vật... Cần phải lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Khi xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho bất kỳ một hoạt động phát triển kinh tế xã hội nào đều phải xét đến các yếu tố tác động của biến đổi khí hậu. Cần phải xây dựng một cộng đồng thích ứng, đủ khả năng chống chịu những tác động của biến đổi khí hậu.
Sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường đặc biệt là các loại kết cấu lát sân đường quảng trường.
Tận dụng cải tạo lại đồi Phi lao, cây bụi để cải tạo phát triển phù hợp với chức năng du lịch cho khu.
e. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật :
+ Hiện trạng giao thông
- Hiện trạng đường trong khu vực nghiên cứu đấu nối vào Tuyến đường đối ngoại chính với trung tâm khu trung tâm xã khu vực thôn Đầu Rồng có chiều rộng 3.5m, lề đường hai bên thay đổi, kết cấu bê tông.
- Trong khu vực nghiên cứu đã xây dựng tuyến đường trục chính đấu với giao thông chính của xã có mặt cắt ngang lòng đường dao động từ 3.2-4m,lề đường hai bên thay đổi, kết cấu bê tông.
- Ngoài ra còn hệ thống đường bê tông ven biển đang phục vụ du lịch có mặt cắt ngang lòng đường dao động từ 2.2m-4 m, lề đường hai bên thay đổi, kết cấu bê tông.
* Đánh giá mạng lưới đường giao thông hiện trạng: khu vực nghiên cứu có hệ thống đường giao thông khá sơ khai, các tuyến đường hiện trạng chỉ phục vụ được số ít khách du lịch cho khu hoặc công trình hiện có tuy nhiên chưa phù hợp với cảnh quan và nhu cầu thực tế, cần phải nâng cấp để thân thiện với môi trường hơn.
+ Hiện trạng nền xây dựng:
- Phạm vi nghiên cứu quy hoạch tại khu vực này lối vào là 2 bên tuyến đường dẫn vào chính là núi cao không nằm trong ranh giới. Khu vực nghiên cứu chính có địa địa hình tương đối bằng phẳng dốc dần ra biển và dốc dần vào hồ nước hiện trạng, cao độ cao nhất 4.5m – 6m nằm rải rác khu vực ven núi, khu vực ven hồ nước và ven biển có cao độ thấp nhất từ 1m-1.5m.
- Cao độ đường +(3,10¸3,50)m, không bị ngập úng do thủy văn, thủy triều. Quỹ đất để phát triển xây dựng tương đối thuận lợi.
- Vùng cao độ nền phần giáp biển khá thấp: 1,1¸ + 2.0m; thường bị ảnh hưởng thủy triều biển và có nguy cơ chịu tác động của triều cường và mực nước biển dâng trong tương lai (đặc biệt là các khu vực nền có cao độ H nền< +1,2m).
- Phát triển xây dựng trong khu vực này cần đầu tư nhiều về nền xây dựng và các công trình hạ tầng phòng tránh bão lũ, thiên tai.
- Một số khu vực dự kiến phát triển xây dựng giáp biển chọn cao độ xây dựng khống chế ≥+4.5m, đảm bảo tránh được mức triều cường tại thời điểm hiện nay +(2.9¸3,3)m.
+ Hiện trạng thoát nước mặt:
Nhìn tổng quát với địa hình của khu vực nghiên cứu có kênh nước tụ thủy chảy qua, có hồ nước ngăn đập, hệ thống chủ yếu là thoát tự nhiên, có hướng dòng chảy Bắc - Nam là điều kiện thuận lợi cơ bản cho việc thoát nước mặt tự chảy của lưu vực đồi thoát thẳng ra biển.
+ Hiện trạng cấp nước
Hiện nay, trên khu vực đảo Cái Chiên nói chung chưa có hệ thống cấp nước tập trung. Các hộ dân nông thôn trong khu vực quy hoạch đa phần sử dụng nước từ các giếng đào, bể chứa nước mưa, các giếng khoan trong các hộ gia đình.
Hiện trong xã chỉ mới có 01 công trình cấp nước: hồ Khe Đình. Nhưng chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nước, nước được bơm từ hồ và cấp thẳng, do đó chất lượng nước chưa đảm bảo.
Hầu hết chủ yếu trong khu vực sử dụng nguồn nước từ bể chứa nước mưa, giếng đào, giếng khoan.
+ Hiện trạng cấp điện
Trước thời điểm tháng 4/2016, Do vị trí địa lý đào Cái Chiên cách đất liền khoảng 20km nên toàn bộ nhân dân trên đảo phải sử dụng hệ thống điện máy phát Diezen gồm 6 máy phát điện có công suất từ 40-80kVA, được lắp đặt tại 3 trạm thuộc 3 thôn Đầu Rồng, Cái Chiên và Vạn Cả. Thời gian phát điện cho các hoạt động sinh hoạt trên đảo chỉ được bắt đầu từ 17h và kết thúc vào lúc 22h30’ hàng ngày phục vụ cho chiếu sáng sinh hoạt là chủ yếu.
Ngày 28/4/2016, dự án đưa điện lưới ra đảo Cái Chiên, huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh chính tức đóng điện đưa vào sử dụng với quy mô xây dựng 30.43km đường dây trung áp 22kV từ xã Vĩnh Trung, TP Móng Cái sang thôn Vạn Cả, xã Cái Chiên, trong đó có 2.48km cáp ngầm 22kV xuyên biển; 03 trạm biến áp tổng công suất 460kVA; 11,918km đường dây 0,4kV. Như vậy đến thời điểm hiện tại xã đảo Cái Chiên đã có hệ thống lưới điện Quốc Gia.
Khu vực nghiên cứu đã có dây cáp điện hạ áp đi từ thôn Đầu Rồng vào, tuy nhiên chưa có các trạm biến áp.
+ Hiện trạng thoát nước thải, quản lý CTR và nghĩa trang
Hiện tại chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải.
Trong khu vực có một số khu mộ hiện trạng.
3.4. TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU:
Là khu vực phát triển dịch vụ, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí sinh thái được quy hoạch đồng bộ, hiện đại kết nối hài hòa với thiên nhiên, cảnh quan xung quanh; đáp ứng các nhu cầu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, nhà ở sinh thái và các hoạt động giao thông, dịch vụ thương mại của địa phương và vùng lân cận; đóng góp chuyển đổi cơ cấu lao động việc làm và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Là khu Resort cao cấp phục vụ du khách trong nước và quốc tế, đặc biệt là những du khách có thu nhập cao và nhu cầu nghỉ dưỡng dài ngày. Bố trí nhiều loại hình dịch vụ du lịch mới mẻ, đa dạng, phong phú nhằm thu hút khách du lịch.
3.5. CÁC KHU CHỨC NĂNG CHÍNH VÀ CÔNG TRÌNH DỰ KIẾN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG DỰ ÁN:
Tổ chức một Khu đô thị du lịch sinh thái, nhằm tạo ra một khu tổ hợp với đầy đủ các chức năng phù hợp với tính chất và mục tiêu của dự án. Các khối công trình dịch vụ và khách sạn, khu biệt thự nghỉ dưỡng, nhà hàng kết hợp với hệ thống cây xanh tự nhiên và các khu thể thao, vui chơi ngoài trời được bố cục tạo nên quần thể không gian kiến trúc hài hòa, đảm bảo vấn đề an toàn giao thông, phòng cháy chữa cháy và thông thoáng tự nhiên cho công trình.
Xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng với nhiều tiện ích cho mọi lứa tuổi, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, du lịch của các đối tượng có thu nhập khá cao: gia đình, doanh nhân, Việt kiều…
Xây dựng một khu du lịch có hệ thống hạ tầng kỹ thuật được xây dựng hoàn chỉnh, trên cơ sở tận dụng những lợi thế về giao thông, cảnh quan, và điều kiện sử dụng đất phù hợp.
Qua nghiên cứu mục tiêu và mô hình của dự án, trên cơ sở tận dụng những lợi thế về giao thông, cảnh quan, và điều kiện sử dụng đất phù hợp. Dự án được nghiên cứu thiết kế với cơ cấu các khu quy hoạch cụ thể như sau:
-
Khu nhà nghỉ dưỡng cao cấp :
Với hệ thống các nhà bungalow, biệt thự được thiết kế đầy đủ tiện nghi hiện đại và đầy đủ nhất phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi và sinh hoạt của một gia đình. Mọi công năng của công trình đều phù hợp với lối sống hiện đại của mỗi vùng miền văn hóa khác nhau trên thế giới. Đặc biệt việc tạo ra hệ thống cây xanh cảnh quan tại khu vực đã tạo lên một quần thể công trình vừa hiện đại vừa hòa nhập với thiên nhiên. Ngoài ra, khu ở này còn kết nối với khu tổ hợp công trình dịch vụ sẽ tạo ra một hệ thống công trình dịch vụ, nghỉ dưỡng với quy mô và chức năng đầy đủ của một khu nghỉ dưỡng hoàn hảo.
Công trình nghỉ dưỡng cao cấp : Gồm khu bungalow và biệt thự nghỉ dưỡng. Tổng diện tích đất 27.716 m2; tổng diện tích xây dựng 4.958 m2; Mật độ xây dựng 17,89 %.
- Công trình bungalow : Tầng cao 1 tầng. Tổng diện tích đất là 9.063 m2.
- Công trình biệt thự nghỉ dưỡng: Tầng cao 1 tầng. Tổng diện tích đất là 18.653 m2.
-
Khu trung tâm đón tiếp, nhà hàng, khách sạn cao cấp:
Đây là các khu vực trung tâm của dự án với các công trình như khách sạn 5 sao, khách sạn 3 sao, nhà hàng Âu, Á và các trung tâm thương mại nhằm phục vụ các nhu cầu về nghỉ ngơi và mua sắm. Đồng thời cũng là nơi đón tiếp và tổ chức các sự kiện quan trọng với hệ thống các khu đa năng và hội trường hiện đại. Khu vực này sẽ là điểm nhấn với việc xây dựng các quần thể công trình hiện đại, sử dụng các kỹ thuật công nghệ cao trong xây dựng nhằm tiết kiệm năng lượng và hạn chế ô nhiễm môi trường.
Các công trình đón tiếp, nhà hàng, khách sạn cao cấp: gồm các công trình khách sạn theo tiêu chuẩn 4 sao, 5 sao, các công trình tiếp đón và hỗ trợ dịch vụ; Tầng cao tối đa 3 tầng; tổng diện tích đất 29.407 m2.
-
Khu vui chơi giải trí ngoài trời:
Đây là khu vực giải trí chính của dự án với hệ thống các mô hình vui chơi đa dạng được thiết kế phù hợp cho từng lứa tuổi khác nhau. Khu vui chơi được xây dựng trên nền của khu vực cây xanh hiện trạng.
Công trình vui chơi giải trí ngoài trời: Gồm khu vui chơi đa năng và cây xanh ngoài trời. Tầng cao tối đa 1 tầng ; Tổng diện tích khu dịch vụ đa năng 3.827 m2
Tiêu chuẩn của một khu giải trí hiện đại không thể thiếu khu thể thao, đối với dự án này khu thể thao cũng được bố trí nằm trong khu vui chơi. Khu chức năng này sẽ bố trí các sân thể thao ngoài trời.
Bao gồm các dịch vụ cao cấp như Clubhouse, Gym, Spa, Bar...
-
Khu hoạt động, sinh hoạt tập thể:
Với địa hình được thiên nhiên ưu đãi và tiếp giáp với biển nên rất thuận lợi cho việc bố trí các khu vực hoạt động tập thể, cắm trại, chòi câu, chòi nghỉ, bể bơi, khu dịch vụ bãi biển, tắm nắng. Ngoài các khu vực tổ chức các hoạt động về thể thao và vui chơi giải trí, khu chức năng còn cung cấp các dịch vụ về, ăn uống, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
-
Khu di tích Miếu Ông, Miếu Bà:
Tạo lôi đi dẫn từ con đường chính dẫn vào hai Miếu để tiện tham quan, cúng viếng cho người dân và khách thập phương
Cải tạo cảnh quan để có thể nhận biết hai Miếu từ đường chính .
Đề xuất tôn nền của hai Miếu để tránh ngập úng trong mùa nước lớn.
Cảnh quan xung quanh hai Miếu còn mang tính hoang sơ tự phát, nên đề xuất cải tạo cảnh quan khu vực quanh Miếu tạo sự giao thoa hài hòa giũa thiên nhiên hoang sơ, cảnh quan nhân tạo và công trình tâm linh, càng tạo nên sự thiêng liêng cho hai di tích này. Cải tạo cảnh quan xung quanh còn giúp khách có chỗ nghỉ ngơi vãng cảnh, tạo thành một di tích tâm linh kết hợp với tham quan.
Kết hợp du lich tâm linh hai Miếu với quần thể du lich dự án Đầu Rồng sẽ tạo nên trục cảnh quan du lịch tâm linh - nghỉ dưỡng- tham quan thú vị, khó quên cho khách du lịch, giúp phát triên kinh tế, văn hóa cùng du lịch của cả đảo.
-
Đường giao thông, bãi đỗ xe và các công trình đầu mối kỹ thuật (xử lý nước cấp, nước thải..)
Điều chỉnh lại khu vực bãi đỗ xe thuộc tuyến đường phía Bắc theo quy hoạch 1/2000 nhằm phù hợp với nhu cầu sử dụng đất của quy hoạch điều chỉnh.Khu bãi đỗ xe chính được quy hoạch thành các khu bãi đỗ lớn và tập trung.
Đối với các hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, ngoài việc giữ nguyên khu xử lý nước thải theo quy hoạch 1/2000, trong dự án còn bố trí các trạm xử lý nước, chất thải và cấp điện cho từng khu vực chức năng.
Với vai trò là khu rừng sản xuất hiện tại đã tạo không gian thiên nhiên cho khu vực, việc thiết kế hạn chế tối đa ảnh hưởng đến cảnh quan sinh thái tự nhiên. Phương án đề xuất cải tạo chỉnh trang thành khu sinh thái, vui chơi dã ngoại bằng các lối dạo bộ kết hợp ghế đá.
3.6. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA DỰ ÁN:
3.6.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật quy hoạch đã phê duyệt :
Tổng diện tích đề xuất nghiên cứu quy hoạch : 25,81 ha.
- Mật độ xây dựng tối đa 25 %;
- Tầng cao công trình tối đa 03 tầng.
Áp dụng các Quy chuẩn quy hoạch xây dựng và tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng của Việt Nam hiện hành.
• Bảng cân bằng sử dụng đất đai đã được phê duyệt:
STT
|
Hạng mục công trình sử dụng đất
|
Diện tích đất (m2)
|
Tỷ lệ
( % )
|
A
|
Đất quy hoạch khu dịch vụ, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng
|
201.772,00
|
78,16
|
1
|
Đất khách sạn 4 sao
|
16.918,00
|
6,55
|
2
|
Đất khu đón tiếp chính và khu giới thiệu sản phẩm OCOP Quảng Ninh và lưu niệm
|
2.704,00
|
2,87
|
3
|
Đất nhà dịch vụ hỗ trợ khu nghỉ dưỡng
|
1.184,00
|
0,46
|
4
|
Đất khu dịch vụ Đa Năng, vui chơi giải trí tổng hợp
|
5.374,00
|
5,70
|
5
|
Nhà hàng , dịch vụ tổng hợp 1
|
1.008,00
|
0,39
|
6
|
Nhà hàng, dịch vụ tổng hợp 2
|
1.808,00
|
1,92
|
7
|
Câu lạc bộ thể thao Biển và dịch vụ, nhà hàng
|
1.597,00
|
0,62
|
8
|
Nhà thuê đồ, tắm tráng
|
1.923,00
|
2,04
|
9
|
Nhà nghỉ dưỡng BUNGALOW
|
13.111,00
|
5,08
|
10
|
Quảng trường, trung tâm biểu diễn văn hóa ngoài trời
|
3.952,00
|
1,53
|
11
|
Khu tắm hồ và vui chơi trượt nước
|
3.330,00
|
3,53
|
12
|
Nhà hàng ẩm thực trên hồ
|
400,00
|
7,91
|
13
|
Đất xây dựng kè TALUY ven hồ
|
24.824,00
|
9,62
|
14
|
Đất bãi để xe tập trung
|
6.902,00
|
2,67
|
15
|
Đất khu hạ tầng kỹ thuật
|
1.962,00
|
0,76
|
16
|
Đất biểu tượng
|
576,00
|
0,61
|
17
|
Rừng phi lao, cây bụi giữ nguyên hiện trạng, cải tạo chỉnh trang phục vụ nghiên cứu, tổ chức trò chơi thám hiểm, khám phá
|
58.629,00
|
22,71
|
18
|
Đất cây xanh cảnh quan, thể dục thể thao
|
3.928,00
|
1,52
|
19
|
Mặt nước, hồ cảnh quan
|
34.833,00
|
13,49
|
20
|
Đất giao thông, sân đường nội bộ
|
16.809,00
|
6,51
|
B
|
Đất giao thông, bãi để xe khu vực (theo định hướng quy hoạch phân khu)
|
51.323,00
|
19,88
|
C
|
Đất khu xử lí nước thải chung cho khu vực (theo định hướng quy hoạch phân khu)
|
5.054,00
|
1,96
|
Tổng diện tích đất lập quy hoạch
|
258.149,00
|
100,00
|
D
|
Đất bãi cát xin giao để quản lý
|
94.276,00
|
|
- Bảng danh mục sử dụng đất đã được phê duyệt:
STT
|
Hạng mục công trình sử dụng đất
|
Ký hiệu
|
Diện tích đất (m2)
|
Diện tích xây dựng (m2)
|
Mật độ xây dựng (%)
|
Tầng cao (tầng)
|
A
|
Đất quy hoạch khu dịch vụ, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng
|
|
201.772,0
|
12.900,0
|
6,39
|
|
1
|
Đất khách sạn 4 sao
|
KS
|
16.918,0
|
4.230,0
|
25%
|
3
|
2
|
Đất khu đón tiếp chính kh giới thiệu sản phẩm ocop và lưu niệm
|
ĐT
|
2.704,0
|
750,0
|
|
1
|
3
|
Đất nhà dịch vụ hỗ trợ khu nghỉ dưỡng
|
HTDV
|
1.184,0
|
350,0
|
|
1
|
4
|
Đất khu dịch vụ đa năng, vui chơi giải trí tổng hợp
|
DVĐN
|
5.374,0
|
1.490,0
|
|
2
|
5
|
Nhà hàng, dịch vụ tổng hợp
|
DV
|
2.816,0
|
1.577,0
|
|
1-2
|
6
|
Câu lạc bộ thể thao biển và dịch vụ, nhà hàng
|
CLB
|
1.597,0
|
380,0
|
|
1
|
7
|
Nhà thuê đồ, tắm tráng
|
TT
|
1.923,0
|
345,0
|
|
1
|
8
|
Nhà nghỉ dưỡng bungalow
|
BGL
|
13.111,0
|
3.278,0
|
25%
|
1
|
9
|
Quảng trường, trung tâm biểu diễn văn hóa ngoài trời
|
QT
|
3.952,0
|
|
|
|
10
|
Khu tắm hồ và vui chơi trượt nước
|
VCTN
|
3.330,0
|
|
|
|
11
|
Nhà hàng ẩm thực trên hồ
|
NHN
|
400,0
|
400,0
|
|
1
|
12
|
Đất xây dựng kè taluy ven hồ
|
KE
|
24.824,0
|
|
|
1
|
13
|
Đất bãi để xe tập trung
|
P
|
6.902,0
|
|
|
|
14
|
Đất khu hạ tầng kỹ thuật
|
HTKT
|
1.962,0
|
|
|
|
15
|
Đất biểu tượng
|
BT
|
576,0
|
100,0
|
|
1
|
16
|
Rừng phi lao, cây bụi giữ nguyên hiện trạng, cải tạo chỉnh trang phục vụ nghiên cứu, tổ chức trò chơi thám hiểm, khám phá
|
CT,CB
|
58.629,0
|
|
|
|
17
|
Đất cây xanh cảnh quan, thể dục thể thao
|
CX
|
3.928,0
|
|
|
|
18
|
Mặt nước, hồ cảnh quan
|
MN
|
34.833,0
|
|
|
|
19
|
Đất giao thông, cầu, sân đường nội bộ
|
GT
|
16.809,0
|
|
|
|
B
|
Đất giao thông, bãi để xe theo quy hoạch phân khu
|
|
51.323,0
|
|
217,0
|
1,00
|
C
|
Đất khu xử lý nước thải theo quy hoạch
|
|
5.054,0
|
|
|
|
Tổng diện tích đất lập quy hoạch
|
258.149,00
|
13.117,0
|
5,08
|
1,00
|
D
|
Đất bãi cát xin giao để quản lý
|
|
94.276,0
|
|
|
|
3.6.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật quy hoạch đề xuất điều chỉnh:
Tổng diện tích đề xuất nghiên cứu quy hoạch : 25,81 ha.
- Mật độ xây dựng tối đa 30 %;
- Tầng cao công trình tối đa 03 tầng.
Áp dụng các Quy chuẩn quy hoạch xây dựng và tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng của Việt Nam hiện hành.
• Bảng cân bằng sử dụng đất đai đề xuất:
STT
|
HẠNG MỤC SỬ DỤNG ĐẤT
|
KÍ HIỆU LÔ ĐẤT
|
DIỆN TÍCH LÔ ĐẤT
(m2)
|
TỶ LỆ (%)
|
A
|
TỔNG DIỆN TÍCH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
|
|
253,095.0
|
100.00
|
I
|
ĐẤT ĐƯỢC GIAO GIAI ĐOẠN 1 (KHU RESORT ĐẦU RỒNG)
(Theo QĐ số 3988/QĐ-UBND ngày 09/10/2018 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
|
|
158,582.0
|
|
1
|
KHÁCH SẠN
|
KS
|
16,790.0
|
6.63
|
1.1
|
KHÁCH SẠN 4 SAO
|
KS4S
|
9,568.0
|
3.78
|
1.2
|
KHÁCH SẠN 5 SAO
|
KS5S
|
7,222.0
|
2.85
|
2
|
ĐẤT KHU TIẾP ĐÓN CHÍNH VÀ KHU GIỚI THIỆU SẢN PHẨM OCOP QUẢNG NINH VÀ LƯU NIỆM
|
TD
|
1,277.0
|
0.50
|
3
|
ĐẤT DỊCH VỤ HỖ TRỢ KHU NGHỈ DƯỠNG
|
DVP
|
2,096.0
|
0.83
|
3.1
|
ĐẤT DỊCH VỤ HỖ TRỢ KHU NGHỈ DƯỠNG 1
|
DVP01
|
1,146.0
|
0.45
|
3.2
|
ĐẤT DỊCH VỤ HỖ TRỢ KHU NGHỈ DƯỠNG 2
|
DVP02
|
950.0
|
0.38
|
4
|
KHU ĐẤT NHÀ HÀNG, DỊCH VỤ TỔNG HỢP
|
DV
|
5,417.0
|
2.14
|
4.1
|
KHU BỂ BƠI NGOÀI TRỜI
|
DV1-01
|
1,254.0
|
0.50
|
4.2
|
ĐẤT NHÀ HÀNG, DỊCH VỤ TỔNG HỢP
|
DV1-02
|
1,118.0
|
0.44
|
4.3
|
ĐẤT NHÀ HÀNG, DỊCH VỤ TỔNG HỢP
|
DV1-03
|
1,063.0
|
0.42
|
|
ĐẤT NHÀ HÀNG, DỊCH VỤ TỔNG HỢP
|
DV1-04
|
1,982.0
|
0.78
|
5
|
ĐẤT DỊCH VỤ ĐA NĂNG, VUI CHƠI GIẢI TRÍ
|
DVG
|
3,827.0
|
1.51
|
6
|
ĐẤT NHÀ TẮM TRÁNG
|
TTR
|
565.0
|
0.22
|
7
|
ĐẤT BIỆT THỰ NGHỈ DƯỠNG, NHÀ BUNGALOW
|
|
27,535.0
|
10.88
|
7.1
|
ĐẤT BUNGALOW 1
|
BG1-01
|
824.0
|
0.33
|
7.2
|
BG1-02
|
911.0
|
0.36
|
7.3
|
BG1-03
|
1,009.0
|
0.40
|
7.4
|
BG1-04
|
896.0
|
0.35
|
7.5
|
BG1-05
|
1,150.0
|
0.45
|
7.6
|
BG1-06
|
686.0
|
0.27
|
7.7
|
ĐẤT BUNGALOW 2
|
BG2-01
|
329.0
|
0.13
|
7.8
|
BG2-02
|
999.0
|
0.39
|
7.9
|
BG2-03
|
725.0
|
0.29
|
7.10
|
BG2-04
|
1,353.0
|
0.53
|
7.11
|
ĐẤT BIỆT THỰ NGHỈ DƯỠNG
|
BT1
|
9,156.0
|
3.62
|
7.12
|
BT2
|
3,317.0
|
1.31
|
7.13
|
BT3
|
6,180.0
|
2.44
|
8
|
ĐẤT QUẢNG TRƯỜNG, KHU BIỂU DIỄN NGOÀI TRỜI
|
QT
|
822.0
|
0.32
|
8.1
|
QUẢNG TRƯỜNG 1
|
QT01
|
822.0
|
0.32
|
9
|
KHU TẮM HỒ VÀ VUI CHƠI NƯỚC
|
VCN
|
1,448.0
|
0.57
|
10
|
ĐẤT THƯƠNG MẠI
|
TM
|
2,171.0
|
0.86
|
11
|
NHÀ HÀNG ẨM THỰC TRÊN HỒ
|
NHH
|
827.0
|
0.33
|
12
|
KÈ ĐÁ
|
|
4,334.0
|
1.71
|
12.1
|
KÈ ĐÁ
|
KE 01
|
1,223.0
|
0.48
|
12.2
|
KE 02
|
509.0
|
0.20
|
12.3
|
KE 03
|
342.0
|
0.14
|
12.4
|
KE 04
|
1,036.0
|
0.41
|
12.5
|
KE 05
|
236.0
|
0.09
|
12.6
|
KE 06
|
389.0
|
0.15
|
12.7
|
KE 07
|
599.0
|
0.24
|
13
|
BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG
|
BDX
|
3,255.0
|
1.29
|
13.1
|
|
BDX01
|
3,255.0
|
1.29
|
14
|
ĐẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT
|
HTKT
|
1,014.0
|
0.40
|
14.1
|
Đất bố trí trạm bơm, bể nước, cấp nước cứu hỏa
|
HT01
|
477.0
|
|
14.2
|
Đất bố trí trạm biến áp, cấp điện tổng của dự án
|
HT02
|
111.0
|
|
14.3
|
Đất bố trí trạm xử lý nước thải, xử lý chất thải sinh hoạt trong dự án
|
HT03
|
426.0
|
|
15
|
ĐẤT KHU BIỂU TƯỢNG
|
KBT
|
508.0
|
0.20
|
16
|
ĐẤT CÂY XANH TỰ NHIÊN, ĐẤT RỪNG SẢN XUẤT HIỆN TRẠNG
|
CXTN
|
46,710.0
|
18.46
|
16.1
|
ĐẤT CÂY XANH TỰ NHIÊN (Phần đất cây xanh tự nhiên trong khu du tích bao gồm : CXTN02 và CXTN03 được nghiên cứu để bảo tồn công trình di tích)
|
|
10,676.0
|
4.22
|
16.2
|
ĐẤT RỪNG SẢN XUẤT (Phần đất giao thông nằm trong rừng sản xuất được nghiên cứu thi công tại các vị trí đất trống, không ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng)
|
|
36,034.0
|
14.24
|
17
|
ĐẤT CÂY XANH CẢNH QUAN, THỂ DỤC THỂ THAO
|
CXCQ
|
21,647.0
|
8.55
|
17.1
|
ĐẤT CÂY XANH CẢNH QUAN, THỂ DỤC THỂ THAO
|
CXCQ01
|
355.0
|
0.14
|
17.2
|
CXCQ02
|
129.0
|
0.05
|
17.3
|
CXCQ03
|
285.0
|
0.11
|
17.4
|
CXCQ04
|
89.0
|
0.04
|
17.5
|
CXCQ05
|
105.0
|
0.04
|
17.6
|
CXCQ06
|
242.0
|
0.10
|
17.7
|
CXCQ07
|
124.0
|
0.05
|
17.8
|
CXCQ08
|
186.0
|
0.07
|
17.9
|
CXCQ09
|
143.0
|
0.06
|
17.10
|
CXCQ10
|
110.0
|
0.04
|
17.11
|
CXCQ11
|
266.0
|
0.11
|
17.12
|
CXCQ12
|
182.0
|
0.07
|
17.13
|
CXCQ13
|
210.0
|
0.08
|
17.14
|
CXCQ14
|
51.0
|
0.02
|
17.15
|
CXCQ15
|
157.0
|
0.06
|
17.16
|
CXCQ16
|
1,391.0
|
0.55
|
17.17
|
CXCQ17
|
527.0
|
0.21
|
17.18
|
CXCQ18
|
519.0
|
0.21
|
17.19
|
CXCQ19
|
1,113.0
|
0.44
|
17.20
|
CXCQ20
|
2,848.0
|
1.13
|
17.21
|
CXCQ21
|
2,215.0
|
0.88
|
17.22
|
CXCQ22
|
2,118.0
|
0.84
|
17.23
|
CXCQ23
|
4,225.0
|
1.67
|
17.24
|
CXCQ24
|
4,057.0
|
1.60
|
18
|
MẶT NƯỚC, HỒ CẢNH QUAN
|
|
42,543.7
|
16.81
|
18.1
|
MẶT NƯỚC
|
MN01
|
3,674.7
|
1.45
|
18.2
|
MN02
|
11,704.0
|
4.62
|
18.3
|
MN03
|
8,133.0
|
3.21
|
18.4
|
MN04
|
365.0
|
0.14
|
18.5
|
MN05
|
2,288.0
|
0.90
|
18.6
|
MN06
|
16,379.0
|
6.47
|
19
|
ĐẤT GIAO THÔNG, SÂN ĐƯỜNG NỘI BỘ
|
GT
|
17,743.0
|
7.01
|
20
|
ĐẤT CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG HIỆN TRẠNG
|
TIN
|
1,242.3
|
0.49
|
20.1
|
ĐẤT CÔNG TRÌNH TÍN NGƯỠNG THEO QUYẾT ĐỊNH 1567/QĐ -UBND, NGÀY 07/05/2018
|
TIN01
|
567.5
|
0.22
|
20.2
|
TIN02
|
674.8
|
0.27
|
21
|
ĐẤT GIAO THÔNG, BÃI ĐỂ XE KHU VỰC
(THEO ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÂN KHU)
|
|
51,323.0
|
20.28
|
21.1
|
ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG
|
GT
|
47,283.0
|
|
21.2
|
ĐẤT BÃI ĐỖ XE
|
BDX02
|
4,040.0
|
|
B
|
ĐẤT NẰM NGOÀI RANH GIỚI QUY HOẠCH
|
|
|
|
1
|
ĐẤT BÃI BIỂN XIN ĐỂ QUẢN LÝ
|
BB
|
94,276.0
|
|
2
|
ĐẤT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHUNG CHO KHU VỰC( THEO ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÂN KHU)
|
TNT
|
5,054.0
|
|
3.6.3. So sánh các chỉ tiêu kỹ thuật quy hoạch đã phê duyệt và quy hoạch đề xuất điều chỉnh:
Bảng cân bằng sử dụng đất đai :
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THEO QH ĐÃ DUYỆT VÀ QH ĐIỀU CHỈNH
(CẬP NHẬT 4,1 HA RỪNG SẢN XUẤT)
|
STT
|
Hạng mục công trình sử dụng đất
|
Theo quy hoạch đã duyệt
(Số 05/QĐ- BQLKKT Ngày 06/1/2017)
|
Theo quy hoạch điều chỉnh
|
Tăng (+)
Giảm (-)
|
Diện tích đất (m2)
|
Tỷ lệ
(%)
|
Diện tích đất (m2)
|
Tỷ lệ
(%)
|
A
|
Khu dịch vụ, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng
|
201,772
|
78.16
|
201,772
|
79.72
|
0
|
|
Đất khác sạn
|
16,918
|
|
16,790
|
|
|
1
|
Khách sạn 4 sao
|
16,918
|
6.55
|
9,568
|
3.78
|
-7350
|
1.2
|
Khách sạn 5 sao
|
|
0.00
|
7,222
|
2.85
|
7222
|
2
|
Khu đón tiếp chính và khu giới thiệu sản phẩm OCOP Quảng Ninh và lưu niệm
|
2,704
|
1.05
|
1,277
|
0.50
|
-1427
|
3
|
Khu dịch vụ hỗ trợ khu nghỉ dưỡng
|
1,184
|
0.46
|
2,096
|
0.83
|
912
|
4
|
Khu dịch vụ đa năng, vui chơi giải trí tổng hợp
|
5,374
|
2.08
|
3,827
|
1.51
|
-1547
|
5
|
Khu nhà hàng, dịch vụ tổng hợp 1
|
1,008
|
0.39
|
5,417
|
2.14
|
4409
|
6
|
Khu nhà hàng, dịch vụ tổng hợp 2
|
1,808
|
0.70
|
-
|
0.00
|
-1808
|
7
|
CLB thể thao biển và dịch vụ nhà hàng
|
1,597
|
0.62
|
-
|
0.00
|
-1597
|
8
|
Nhà thuê đồ, tắm tráng
|
1,923
|
0.74
|
565
|
0.22
|
-1358
|
9.1
|
Nhà nghỉ dưỡng Bungalow
|
13,111
|
5.08
|
8,882
|
3.51
|
-4229
|
9.1.1
|
Nhà nghỉ dưỡng Bungalow 1
|
6,854
|
2.66
|
5,476
|
2.16
|
-1378
|
9.1.2
|
Nhà nghỉ dưỡng Bungalow 2
|
6,257
|
2.42
|
3,406
|
1.35
|
-2851
|
9.2
|
Khu biệt thự nghỉ dưỡng
|
|
0.00
|
18,653
|
7.37
|
|
9.2.1
|
Khu biệt thự nghỉ dưỡng 1
|
|
0.00
|
9,156
|
3.62
|
9156
|
9.2.2
|
Khu biệt thự nghỉ dưỡng 2
|
|
0.00
|
3,317
|
1.31
|
3317
|
9.2.3
|
Khu biệt thự nghỉ dưỡng 3
|
|
0.00
|
6,180
|
2.44
|
6180
|
10
|
Quảng trường TT biểu diễn VH ngoài trời
|
3,952
|
1.53
|
822
|
0.32
|
-3130
|
11
|
Khu tắm hồ và vui chơi nước
|
3,330
|
1.29
|
1,448
|
0.57
|
-1882
|
12
|
Nhà hàng ẩm thực trên hồ
|
400
|
0.15
|
827
|
0.33
|
427
|
13
|
Khu thương mại
|
|
0.00
|
2,171
|
0.86
|
2171
|
14
|
Đất xây dựng kè, taluy ven hồ
|
24,824
|
9.62
|
4,334
|
1.71
|
-20490
|
15
|
Đất bãi xe tập trung
|
6,902
|
2.67
|
3,255
|
1.29
|
-3647
|
16
|
Đất khu hạ tầng kỹ thuật
|
1,962
|
0.76
|
1,014
|
0.40
|
-948
|
17
|
Đất biểu tượng
|
576
|
0.22
|
508
|
0.20
|
-68
|
18
|
Đất cây xanh cảnh quan, công viên (cải tạo đất rừng phi lao hiện trạng)
|
58,629
|
22.71
|
46,710
|
18.46
|
-11919
|
19
|
Đất cây xanh cảnh quan, thể dục thể thao
|
3,928
|
1.52
|
21,647
|
8.55
|
17719
|
20
|
Đất bãi biển
|
|
0.00
|
94,276
|
37.25
|
94276
|
21
|
Mặt nước,hồ cảnh quan
|
34,833
|
13.49
|
42,544
|
16.81
|
7710.7
|
22
|
Đất giao thông, sân đường nội bộ
|
16,809
|
6.51
|
17,743
|
7.01
|
934
|
23
|
Đất giao thông, bãi để xe khu vực (theo định hướng quy hoạch phân khu)
|
51,323
|
19.88
|
51,323
|
20.28
|
0
|
B
|
Tổng diện tích đất lập quy hoạch
|
258,149
|
100.00
|
253,095
|
100.00
|
-5054
|
C
|
Đất bãi cát xin để quản lý
|
94,276
|
36.52
|
94,276
|
37.25
|
0
|
D
|
Đất xử lý nước thải chung cho khu vực (theo định hướng quy hoạch phân khu)
|
5,054
|
1.96
|
5,054
|
2.00
|
0
|
3.7. Hạ tầng kỹ thuật:
3.7.1.Quy hoạch hệ thống giao thông
3.7.1.1. Cơ sở thiết kế :
- Quy chuẩn QCXDVN 01:2008
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005.
- Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-2006.
- Đường đô thị – yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007.
- Căn cứ vào bản vẽ quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500.
- Và các căn cứ pháp lý khác.
- Căn cứ vào hiện trạng giao thông xã Cái Chiên.
3.7.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật
-
Chỉ tiêu kỹ thuật chính của tuyến đường:
-
Độ dốc ngang mặt đường : 2%
-
Độ dốc dọc đường : i= 0.00 - 0.01
-
Độ dốc ngang mặt đường : i= 2%.
-
Độ dốc ngang hè đường : i = 1.5%
-
Bán kính bó vỉa : : R ≥ 3m đối với đường nội bộ
3.7.1.3. Giải pháp quy hoạch:
a. Nguyên tắc quy hoạch: Cấu trúc mạng lưới đường và tổ chức giao thông phải phù hợp với mặt bằng không gian kiến trúc cảnh quan của khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng
- Các chỉ tiêu mạng lưới giao thông (mật độ mạng lưới đường, tỷ trọng đất giao thông...) phải hợp lý theo quy định.
- Mạng lưới đường giao thông phải được thiết kế với mục tiêu tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa khu nhà ở nghỉ dưỡng và khu dịch vụ, đảm bảo khả năng thông hành và kết nối thuận lợi, đồng thời thuận lợi cho việc di chuyển nội bộ trong các khu chức năng.
b. Giải pháp thiết kế đường: Cải tạo tuyến đường hiện trạng và mở rộng tuyến đường có mặt cắt thiết kế rộng 6.0m (tuyến đường chính), hai bên lề đường rộng 1.0m, bề mặt rải sỏi cuội, dải cây xanh phía trong rộng 1.0m là nơi bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Tuyến đường chính dẫn vào khu du lịch mở rộng mặt cắt ngang rộng 7.5m, hai bên lề mỗi bên 5m, lề đường trồng cỏ. Các tuyến đường nhánh dẫn vào các khu nghỉ mặt cắt ngang rộng 3.5m, hai bên lề đường rộng 1.0m, bề mặt rải sỏi cuội, dải cây xanh phía trong rộng 1.0m.
- Kết cấu mặt đường cải tạo sử dụng kết cấu bê tông xi măng dày 15cm. lớp dưới cấp phối đá dăm dày 20cm, Bề mặt đường lát đá xanh kích thước 10x10x6cm.
c. Vật liệu sử dụng trong kết cấu đường: Sử dụng các loại vật liệu sẵn có, thân thiện với môi trường
3.7.1.4. Khối lượng đường giao thông:
BẢNG KHỐI LƯỢNG GIAO THÔNG
|
STT
|
Tên tuyến
|
Chiều dài
|
Bề rộng (m)
|
Diện tích (2)
|
Lòng đường
|
Vỉa hè
|
Lộ giới
|
Lòng đường
|
Vỉa hè
|
1
|
Tuyến 1.1
|
494.00
|
3.50
|
-
|
3.50
|
1,729.00
|
-
|
2
|
Tuyến 1.2
|
507.00
|
3.50
|
-
|
3.50
|
1,774.50
|
-
|
3
|
Tuyến 1.3
|
166.00
|
3.50
|
-
|
3.50
|
581.00
|
-
|
4
|
Tuyến 2.1
|
365.00
|
3.50
|
2x2
|
7.50
|
1,277.50
|
1,460.00
|
5
|
Tuyến 2.2
|
78.00
|
3.50
|
-
|
3.50
|
273.00
|
-
|
6
|
Tuyến 2.3
|
66.00
|
5.00
|
2x2
|
9.00
|
330.00
|
264.00
|
7
|
Tuyến 2.4
|
204.00
|
3.50
|
2x2
|
7.50
|
714.00
|
816.00
|
8
|
Tuyến 3 (Cầu )
|
100.00
|
3.50
|
-
|
3.50
|
350.00
|
-
|
9
|
Tuyến 3.1
|
108.00
|
3.50
|
|
|
378.00
|
|
10
|
Đường dạo 1
|
130.00
|
4.00
|
-
|
4.00
|
520.00
|
-
|
11
|
Đường dạo 2
|
105.00
|
2.00
|
-
|
2.00
|
210.00
|
-
|
12
|
Đường dạo 3
|
118.00
|
4.00
|
-
|
4.00
|
472.00
|
-
|
13
|
Tổng cộng
|
2,441.00
|
|
|
|
8,609.00
|
2,540.00
|
3.7.1.5. Cắm mốc chỉ giới đường đỏ:
- Bản vẽ cắm mốc xác định toạ độ các điểm nút giao thông thiết kế và toạ độ đỉnh các đường cong nếu có. Khi tiến hành cắm mốc ranh giới và mốc tim đường giao thông làm cơ sở cho các mạng lưới khác.
- Chỉ giới đường đỏ của các tuyến tuân thủ quy định cụ thể theo mặt cắt ngang đường thiết kế. Thể hiện chi tiết trong bản đồ quy hoạch giao thông.
3.7.2. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật
3.7.2.1. Cơ sở thiết kế:
- Số liệu thuỷ văn, hải văn trong của khu vực
- Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất, bản đồ kiến trúc cảnh quan
- Định hướng chuẩn bị kĩ thuật quy hoạch quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu vực trung tâm đảo Cái Chiên,
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
3.7.2.2. Giải pháp san nền:
Tận dụng địa hình tự nhiên,chỉ san gạt tại các vị trí xây dựng công trình. Độ dốc dọc đường đảm bảo thoát nước.
- Đảm bảo độ dốc nền công trình để đảm bảo thoát nước tự chảy. Thoát nước mưa thuận tiện và không ngập úng
- Khu vực bờ biển hạn chế tối đa việc gây xói lở bờ cố gắng giữ sự cân bằng tự nhiên của bãi biển. Tránh gây ảnh hưởng nhiều đến điều kiện địa chất và phá vỡ cảnh quan của toàn khu vực.
- Xác định lưu vực và hướng thoát nước chính phù hợp với địa hình tự nhiên , tận dụng hệ thống khe suối chính hiện có làm các trục tiêu nước chính cho khu vực khi mưa lớn gây lũ.
- Hướng dốc san nền đảm bảo kết nối phù hợp với cảnh quan thiên nhiên
- Độ dốc nền khu vực thiết kế công trình phù hợp với địa hình tự nhiên, hạn chế tối đa khối lượng đào đắp.
- Đối với khu vực trung tâm khi san nền cần đảm bảo độ dốc để có thể xây dựng được công trình có quy mô lớn và độ đầm chặt san nền K=0.90
- Đối với khu vực sát biển giữ nguyên rừng cây hiện trạng, không tiến hành san lấp. Khu vực hồ cảnh quan cần xây dựng kè đá bảo vệ các công trình kiến trúc.
- Hướng dốc nền về phía hồ cảnh quan, cao độ nền cao nhất 4.00m, cao độ nền thấp nhất 3.50m, độ dốc nền 0.5%. Đối với các lô đất trông cây xanh chỉ san gạt đến cao độ thiết kế, không tiến hành đầm chặt.
3.7.2.3. Giải pháp thoát nước mưa:
Hệ thống thoát nước khu vực được thiết kế là hệ thống thoát nước riêng. Các tuyến thoát nước đảm bảo thoát triệt để cho các lưu vực nằm trong khu vực dự án.
- Mạng lưới thoát nước mưa được thiết kế theo nguyên tắc tự chẩy, độ dốc cống đảm bảo cho thoát nước được dễ ràng, các rãnh thu gom và vận chuyển đổ vào tuyến cống chính. Hướng dốc thoát nước chính chẩy về phía Đông Bắc và Đông Nam của khu đất
- Dọc các tuyến cống thoát nước có bố trí các giếng thăm để quản lý đấu nối cống và bảo dưỡng định kỳ.
* Phương pháp tính toán các thông số kỹ thuật của hệ thống thoát nước mặt:
Theo phương pháp cường độ giới hạn, các thông số của hệ thống thoát được tính toán theo công thức :
Q =y. F. q (l/s).
Trong đó:
y : Hệ số thấm phụ thuộc vào mặt phủ :
+ Khu cây xanh, công viên: y=0.5
+ Khu vực xây dựng mật độ trung bình : y = 0.7.
+ Khu vực xây dựng mật độ cao: y =(0.8¸-0.9)
F : Diện tích lưu vực (ha).
q: Cường độ mưa (l/s).
* Lựa chọn chu kỳ tràn cống :
-
P=(2¸3) năm, với đường chính khu vực.
-
P=(5¸10) năm, với ác trục tiêu hở, kênh thoát lũ.
- Kết cấu tuyến cống:
- Hệ thống thoát nước sử dụng loại rãnh xây, bề rộng B300, phía trên nắp có bố trí các lỗ thu nước, phía trên rãnh được rải một lớp sỏi có đường kính D>5cm mục đích đảm bảo yếu tố cảnh quan khu nghỉ dưỡng.
- Độ dốc thủy lực :
+ Độ dốc thủy lực đường cống tối thiểu với nền địa hình bằng phẳng, độ dốc dọc đường giao thông nhỏ, thoát nước cần tạo độ dốc thủy lực cống: Imin>1/d
+ Độ dốc thủy lực tối đa: I max ≤4%;
+ I max >4% : cần thiết kế tiêu năng giai đoạn thiết kế chi tiết)- áp dụng đối với khu vực phía Bắc - vùng có độ dốc lớn- cần tiêu năng để bảo vệ đường ống, tránh xói lở với các dạng mương hở....
3.7.3. Cấp nước:
3.7.3.1. Cơ sở thiết kế:
-
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
-
TCXD 33-2006 Cấp nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế.
-
TCVN 2622-1995 Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình.
3.4.3.2. Tiêu chuẩn cấp nước.
- Tiêu chuẩn nước dùng nước: 200 l/ng.ngày đêm
- Nhu cầu sử dụng nước dịch vụ: 5 lít.m2/ngd
- Nước tưới cây, rửa đường, rửa xe: 10% Qsh
- Dự phòng dò rỉ hệ số 1.2 lần Qtt.
- Nước bù bay hơi bể bơi 5% dung tích bể
3.7.3.3. Nhu cầu sử dụng nước cụ thể:
-
Nước sinh hoạt: Q = q .N = 1500 x 0.20 = 300 m3/ngd
Trong đó : N: số người
q : Tiêu chuẩn cấp nước
-
Nước dịch vụ: Q = q .M =0.005 x 13.120 = 65.6 m3/ngd
-
Lưu lượng nước sinh hoạt ngày dùng nước lớn nhất:
Q = Q x K
= (300+65.6) x 1,25 =457 (m /ngđ)
Trong đó:
K :Hệ số không điều hoà ngày đêm theo tiêu chuẩn 20TCN33-2006
K = 1,2- 1.4 chọn K =1,25
-
Lưu lượng nước tưới cây, rửa đường, rửa xe:
Q = 10% Q = 10% x 475=47.5 (m /ngđ)
-
Lưu lượng nước bù bay hơi bể bơi:
Qbh = 1% Qbể = 1% x (1506.88 x 1.5m) = 22.60 (m /ngđ)
Tổng lưu lượng nước cần cấp cho khu vực ngày dùng nước lớn nhất là:
Q = Q + Q +Qbh = 525.30(m /ngđ)
Lựa chọn trạm cấp nước công xuất 550m3/ngày đêm
3.7.3.4. Các phương án cấp nước:
- Nguồn nước dự kiến cho khu vực được lấy từ khu vực hai giếng đào hiện có phía Bắc dự án và các hồ nước ngọt trên đảo. Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cần bổ xung thêm giếng đào và cải tạo các hồ nước ngọt để nâng cao khả năng chứa nước. Nước sau khi được lấy từ giếng đào và các hồ nước ngọt trên đảo sẽ bơm về bể chứa đặt tại khu vực hạ tầng của dự án, tại đây nước được xử lý và bơm vào mạng lưới cấp nước qua trạm bơm cấp 1.
3.7.3.5. Thiết kế mạng lưới cấp nước:
. Tổng nhu cầu sử dụng nước tính toán 550 m3/ngày đêm
- Mạng lưới cấp nước được thiết kế mạng vòng đảm bảo cấp nước liên tục. Áp lực nước tính toán vào từng lô và công trình.
- Bể nước được bố trí khu vực HTKT làm nhiệm vụ dự trữ lượng nước cho mạng lưới và cho chữa cháy.
- Mạng lưới đường ống chính đường kính D110
- Mạng lưới đường ống phân phối D32-D63
- Ống dẫn nước từ trạm bơm giếng đến Trạm xử lý đường kính D90
- Hệ thống ống cứu hoả được thiết kế chung với mạng lưới cấp nước sinh hoạt. Trụ cứu hoả bố trị tại các vị trí thuận tiện cho việc chữa cháy.
- Các van ở đầu ống phân phối đặt cao cách mặt hè từ 0.5-0.6m, ống phân phối băng ngang qua đường đảm bảo cách mặt đường hoàn thiện >= 0.7m.
Các tuyến đảm bảo nguyên tắc: ít cắt đường giao thông.
+ Trong khu dân cư, dịch vụ còn có các tuyến phụ đi tới các điểm tiêu dùng nước.
+ Các tuyến ống được bố trí chôn trên vỉa hè: đảm bảo quy chuẩn khoảng cách với các hệ thống kỹ thuật khác.
- Vị trí đặt tuyến phải kết hợp cụ thể đặc điểm các công trình hạ tầng kỹ thuật khác để đảm bảo quy chuẩn:
BẢNG KHỐI LƯỢNG CẤP NƯỚC
|
|
STT
|
Nội dung
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
Ghi chú
|
|
|
1
|
Chiều dài ống chính D110 PN12.5
|
m
|
1138.00
|
Đo trên mặt bằng
|
|
2
|
Chiều dài ống dẫn nước D90 PN 12.5
|
m
|
263.00
|
Đo trên mặt bằng
|
|
3
|
Chiều dài ống phân phối D50 PN12.6
|
m
|
392.00
|
Đo trên mặt bằng
|
|
4
|
Chiều dài ống phân phối D 32 PN12.5
|
m
|
930.00
|
Đo trên mặt bằng
|
|
5
|
Nút cấp nước
|
cái
|
54
|
Trên mặt bằng
|
|
6
|
Trụ cứu hỏa
|
cái
|
6
|
Trên mặt bằng
|
|
7
|
Máy bơm Q=20m3/h, H40m (trạm bơm giếng)
|
cái
|
4.00
|
|
|
8
|
Máy bơm Q=15m3/hd, H30m (trạm bơm cấp 1)
|
cái
|
6.00
|
|
|
9
|
Bể chứa 300m3
|
bể
|
1.00
|
|
|
10
|
Trạm xử lý cấp nước công suất 550m3/ngày đêm
|
trạm
|
1.00
|
|
|
3.7.4. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
3.7.4.1 Thoát nước thải
a. Các tiêu chuẩn thiết kế:
- TCVN 7957-2008: Tiêu chuẩn về mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt
- QCVN 14-2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- QCVN 04-2008/QĐ-BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
- Các tiêu chuẩn và tài liệu liên quan khác.
b. Nguyên tắc chung:
- Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước cấp nước sinh hoạt.
Nước thải từ các khu nhà ở, công trình công cộng & dịch vu sau khi xử lý sơ bộ qua bể tự hoai sẽ được thoát vào đường cống thu gom của từng nhóm, từng khu bằng cống sau đo thoát vào cống chính đưa về trạm xử lý tập trung được bố trí theo quy hoạch phân khu và nằm trong khu vực quy hoạch nghiên cứu.
Hệ thống thoát nước thải bao gồm mạng lưới cống, giếng thăm, trạm xử lý nước thải, cửa xả và các công trình phụ trợ.
Thành phần hệ thống thoát nước bao gồm:
+ Ống tự chảy, ống nhựa tròn PVC D200.
+ Trạm xử lý nước thải
c. Giải pháp thiết kế:
- Thiết kế xây dựng mạng lưới thu gom vận chuyển nước thải riêng rẽ hoàn toàn với mạng lưới thoát nước mưa. Nước thải từ các công trình được được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sau đó được thu gom và đưa về Trạm xử lý theo quy hoạch phân khu đã được phê duyệt. Tại đây nước bẩn được sử lý đạt cấp độ B (tiêu chuẩn QCVN 14-2008 BTNMT), trước khi chẩy vào môi trường tự nhiên. Tổng lưu lượng nước thải tính toán 420.24m3/ngđ.
- Cống thu gom nước thải sử dụng cống trong PVC D200, Ga đấu nối thoát nức thải với công trình sử dụng ga xáy gạch.
BẢNG KHỐI LƯỢNG THOÁT NƯỚC THẢI
|
|
STT
|
Nội dung
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
Ghi chú
|
|
|
1
|
Cống thoát nước PVC D200
|
M
|
2,121
|
Đo trên mặt bằng
|
|
2
|
Ga nước thải
|
cái
|
83
|
Đo trên mặt bằng
|
|
3
|
Trạm bơm chuyển bậc
|
cái
|
2
|
Đo trên mặt bằng
|
|
4
|
Trạm xử lý nước thải
|
trạm
|
1
|
Đo trên mặt bằng
|
|
3.7.4.2. Rác thải
- Khối lượng rác thải được tính toán theo dân số của dự án. Tỷ lệ thu gom từ 1-1,2 (kg/người-ngày) tương ứng với 80-90% đảm bảo vệ sinh môi trường
- Để thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển và tái sử dụng cần tiến hành phân loại rác tại nguồn.
- Trong các khu chức năng, khu cây xanh đặt các thùng rác nhỏ có nắp đậy kín đảm bảo vệ sinh môi trường, khoảng cách 100m/1 thùng. Rác thải được thu gom và vận chuyển bằng xe ép rác đến khu xử lý chung của khu vực.
- Trong các khu công trình có bố trí các điểm tập kết rác tạm thời. Rác thải sinh hoạt từ các nhà nghỉ được thu gom vào cuối ngày bằng hệ thống xe đẩy tay và tập trung về điểm tập kết theo quy định.
3.7.5. Cấp điện :
3.7.5.1. Chỉ tiêu cấp điện:
Tiêu chuẩn cấp điện tính toán:
- Đất Bugallow 0.03kw/m2 sàn
- Đất dịch vụ 0.025kw/m2 sàn
- Khu vực hạ tầng kỹ thuật (tạm tính) 50KVA
3.7.5.2. Phụ tải điện:
Tổng nhu cầu dùng điện theo tính toán là 684.10KVA. Lựa chon 2 máy biến áp công xuất mỗi máy 350KVA.
3.7.5.3. Nguồn điện:
Nguồn điên lấy trên đường dây 22kV từ dự án đưa điện lưới ra đảo Cái Chiên hiện đang được vận hành và sử dụng. Việc phê duyệt nguồn điện sẽ do các cơ quan có thẩm quyền quyết định.
3.7.5.4. Giải pháp thiết kế:
a. Trạm lưới 22/0,4kV:
- Trạm biến áp 22/0,4kV dùng trạm kios hợp khối phù hợp với cảnh quan. Bán kính phục vụ các trạm đảm bảo £ 500m.
b. Lưới điện 22kV
Xây dựng tuyến cáp ngầm 22KV cấp từ lưới điện 22KV cho khu dẫn ngầm đến các trạm biến áp.
c. Lưới 0,4kV:
Hệ thống điện hạ thế thống nhất sử dụng cấp điện áp 380/220V ba pha bốn dây trung tính nối đất trực tiếp.
- Toàn bộ mạng lưới 0,4kV xây dựng mới bố trí đi ngầm, điện áp 380/220V có trung tính nối đất trực tiếp.
- Đường trục chính XLPE-(4x240).
- Đường rẽ nhánh XLPE-(4x95).
- Đường dây 0,4kV cấp điện cho hộ dân tiết diện từ 2x6 đến 2x10.
Kết cấu lưới hạ áp theo mạng hình tia có bán kính phục vụ không quá 400m đi ngầm nhằm tránh đô sụt áp cuối đường dây quá định mức cho phép.
- Các tủ phân phối tổng dùng MCCB cấp bảo vệ IP54 theo tiêu chuẩn tủ động lực.
d. Mạng lưới chiếu sáng:
Chỉ tiêu chiếu sáng đường đảm bảo độ rọi, độ chói của mỗi loại đường cũng như mỹ quan, tạo điểm nhấn cho đô thị. Các tuyến đường dẫn vào khu nghỉ đều được chiếu sáng.
Mạng lưới chiếu sáng được bố trí đi ngầm dùng cáp Cu/XLPE/DSTA/ PVC chôn trực tiếp trong đất.
Hệ thống chiếu sáng được điều khiển hoàn toàn tự động.
Các tuyến đường sử dụng đèn chiếu sáng cao 3.5m, ngoài ra các đường dẫn tới biệt thự nghỉ dưỡng sẽ bố trí các loại đèn thủ công như đèn đá, đèn gốm, lắp bóng sợi tóc hoặc compaq (các đèn trang trí phụ thuộc vào công trình và thiết kế cảnh quan).
BẢNG KHỐI LƯỢNG ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG
|
|
STT
|
Nội dung
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
Quy cách
|
|
|
1
|
Cáp điện hạ áp cấp cho tủ phân phối
|
m
|
2122
|
Cu/XLPE/PVC/SWA/PVC
|
|
2
|
Cáp điện chiếu sáng
|
m
|
6127
|
Cu/XLPE/PVC/SWA/PVC
|
|
3
|
Cáp điện trung thế 22kv (tạm tính)
|
m
|
265
|
Cu/XLPE/PVC/SWA/PVC
|
|
4
|
Tủ điện điều khiển chiếu sáng
|
cái
|
1
|
Đo trên mặt bằng
|
|
6
|
Tủ điện hạ áp
|
tủ
|
24
|
Đo trên mặt bằng
|
|
7
|
Trạm biến áp
|
trạm
|
1
|
Đo trên mặt bằng
|
|
8
|
Cột đèn chiếu sáng sân vườn H=3.5m
|
cái
|
108
|
Đo trên mặt bằng
|
|
9
|
Đèn cao áp sudium cần đơn
|
cái
|
89
|
Đo trên mặt bằng
|
|
3.7.6. Quy hoạch bưu chính viễn thông
-
Tại khu vực nghiên cứu có hệ thống cấp viễn thông đầy đủ, định hướng đấu vào nguồn cáp quang dọc đường chính.
- Mạng thông tin liên lạc sau đó xây dựng các tủ cáp chính cung cấp đến các khu nghỉ thông qua các tủ phân phối. Các tủ phân phối được bố trí tại các lô đất đảm bảo thuận tiện cho việc lắp đặt và đấu nối cũng như sửa chữa khi có sự cố.
-
Từ nguồn cáp quang chính cấp cho khu nhà đón tiếp lễ tân ở đây có hệ thống tổng đài riêng và hệ thống cấp ti vi, internet riêng cấp cho các dịch vụ nghỉ dưỡng thấp tầng và các dịch vụ vui chơi giải trí khác.
- Hệ thống hào kéo cáp:
Tại các trục, lộ cáp chính bố trí các ga kéo cáp. Các ga kéo cáp sẽ được xây dựng trước, có ống luồn cáp điện và cáp TTLL chờ sẵn. Ga cáp sử dụng xây gạch, một bó cáp chứa 6ống nhựa xoắn, bó cáp sử dụng đai thép, khoảng cách các đai thép cách nhau trung bình 5m.
3.8. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
3.8.1. Mục tiêu :
- Trong phạm vi đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 việc đánh giá môi trường chiến lược này mang tính định hướng.
- Thu thập, phân tích, đánh giá sơ bộ hiện trạng môi trường.
- Trên cơ sở kết quả quy hoạch sử dụng đất, kiến trúc cảnh quan và quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xác định các yếu tố tác động cơ bản về môi trường đối với việc lập quy hoạch phát triển khu nghỉ dưỡng.
- Căn cứ các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành, phân tích đánh giá và dự báo các yếu tố tác động môi trường đối với việc phát triển dự án.
- Xác định các vấn đề về môi trường đã hoặc chưa giải quyết được trong đồ án quy hoạch này, trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp và kế hoạch để giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường trong khu vực, đảm bảo phát triển bền vững lâu dài.
3.8.2. Các căn cứ :
- Luật Bảo vệ môi trường.
- Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011.
3.8.3. Hiện trạng môi trường khu vực:
3.8.3.1 Phạm vi và giới hạn:
- Đánh giá môi trường chiến lược được nghiên cứu trong ranh giới cơ cấu quy hoạch chung của khu vực (xác định cụ thể trong bản vẽ) nhằm xác định các yếu tố môi trường bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các tác động của hoạt động do quy hoạch xây dựng.
- Đánh giá môi trường chiến lược được xác định theo thời hạn lập quy hoạch xây dựng từ nay đến năm 2030, đảm bảo phát triển bền vững trong khu vực.
- Các thành phần môi trường gắn với không gian và thời gian đánh giá môi trường chiến lược gồm các yếu tố chính sau: Không khí, nước, tiếng ồn, đất...
3.8.3.2 Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược:
Việc đánh giá môi trường chiến lược mang tính định hướng, do vậy đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án này theo phương pháp tổng hợp (phương pháp đánh giá môi trường chiến lược cụ thể sẽ lập trong giai đoạn sau).
- Hiện trạng môi trường khu vực: Để biết và đánh giá hiện trạng môi trường, trước hết ta điểm qua vài nét hiện trạng sử dụng đất và hạ tầng kỹ thuật trong khu vực nghiên cứu như sau:
+ Khu đất dự kiến xây dựng khu nghỉ dưỡng chủ yếu là đất cát và khu vực trồng cây dương.
+ Hệ thống giao thông chủ yếu là đường đất
- Qua vấn đề nêu trên, môi trường hiện trạng có thể được tổng hợp như sau:
+ Hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu được hình thành, phát triển và tồn tại lâu đời.
+ Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất và hạ tầng kỹ thuật ta có thể xác định sơ bộ nguồn gây ô nhiêm môi trường chính trong khu vực nghiên cứu. Khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất cát nên mức độ gây ô nhiễm môi trường rất nhỏ, chủ yếu là nước thải
- Như vậy môi trường hiện trạng có thể được đánh giá sơ bộ như sau:
+ Về môi trường không khí: khu vực ít bị ảnh hưởng
+ Về môi trường nước: khu vực ít bị ảnh hưởng.
+ Về tiếng ồn: khu vực không bị ảnh hưởng.
+ Về môi trường đất khu vực ít bị ảnh hưởng
3.8.4. Dự báo và đánh giá môi trường chiến lược do ảnh hưởng của phát triển đô thị:
3.8.4.1 Khái quát việc phát triển đô thị trong khu vực:
Cơ sở dự báo:
- Khu vực được phát triển đồng bộ hạ tầng hạ tầng kỹ thuật, trên nguyên tắc đảm bảo điều kiện sống nghỉ dưỡng của du khách và điều kiện hoạt động cho cả vùng với các chỉ tiêu sử dụng theo đúng tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành. Báo cáo và đánh giá môi trường chiến lược do ảnh hưởng của phát triển dự án, ta có thể tóm tắt nội dung đồ án xây dựng dự án như sau :
- Trong khu vực này được phát triển bao gồm các chức năng sử dụng đất: đất dự trữ phát triển, đất nghỉ dưỡng, đất các khu vui chơi, ẩm thực giải trí và đất công cộng...
- Hệ thống hạ tầng được thiết kế đồng bộ, hài hoà và hợp lý giữa các công trình hạ tầng với nhau (ngầm, đồng bộ), gồm các quy hoạch: Giao thông; San nền thoát nước mưa; Cấp nước; Cấp điện; Thoát nước thải và vệ sinh môi trường.
3.8.4.2 Dự báo các yếu tố tác động của quy hoạch xây dựng đối với môi trường:
Việc đưa một diện tích hiện là đất cát vào khai thác phát triển du lịch sẽ tác động tới môi trường và làm thay đổi hệ sinh thái, điều kiện vi khí hậu, môi trường nước, đất, không khí. Quy hoạch xây dựng được nghiên cứu và lập trên nguyên tắc phát triển đồng bộ, hài hoà với môi trường đảm bảo phát triển bền vững trong khu vực. Tuy nhiên trong đồ án này ta có thể xác định được một số nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường, để phân tích, đánh giá và xác định các vấn đề về môi trường đã hoặc chưa được giải quyết trong đồ án, làm cơ sở kiến nghị giải pháp, biện pháp hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu vực.
* Các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng:
- Ô nhiễm do bụi đất, bụi đá, cát có thể gây ra các tác động lên công nhân trực tiếp thi công và tới môi trường xung quanh, đặc biệt là tác động đến quần thể sinh vật và hệ của khu vực thi công.
- Ô nhiễm do nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân trực tiếp thi công trên công trường, nước làm mát các thiết bị, máy móc.
- Ô nhiễm về tiếng ồn do sự hoạt động của các phương tiện vận tải, các máy móc thiết bị phục vụ thi công trên công trường xây dựng.
- Ô nhiễm nhiệt do các phương tiện vận tải, máy móc thi công. Loại ô nhiễm này chủ yếu sẽ tác động đến người công nhân làm việc trực tiếp trên công trường.
- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải, các phương tiện và máy móc thi công. Đây chủ yếu là các loại khí thải từ các động cơ, máy móc. Loại ô nhiễm này thường không lớn do bị phân tán nhưng lại gây ảnh hưởng tới hệ quanh khu vực thi công.
* Các tác động trong giai đoạn san lấp mặt bằng :
Giai đoạn san lấp tạo mặt bằng dự án là giai đoạn gây tác động lớn tới môi trường khu vực. Tuy nhiên các tác động của giai đoạn này tới môi trường xung quanh sẽ hết sau khi kết thúc công tác san lấp tạo mặt bằng.
* Các nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn thi công xây dựng :
. Giai đoạn xây dựng của dự án bao gồm các nội dung chính như sau :
- Xây dựng hệ thống đường giao thông.
- Xây dựng hệ thống thoát nước mưa trên toàn bộ diện tích.
- Xây dựng hệ thống thoát nước thải.
- Xây dựng hệ thống mạng lưới cấp nước.
- Xây dựng trạm xử lý nước thải.
- Xây dựng hệ thống cấp điện và thông tin liên lạc.
* Các nguồn gây tác động của dự án trong giai đoạn vận hành
Trong giai đoạn vận hành, các nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu từ các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí
3.8.4.3 Đánh giá các tác động môi trường:
Trên cơ sở xác định các nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường, ta có thể đánh giá các tác động tới môi trường xung quanh của việc xây dựng các công trình có khả năng gây ô nhiễm này. Cụ thể tác động tới các thành phần môi trường sau:
* Ô nhiễm bụi:
Trong giai đoạn san lấp mặt bằng, việc giải toả, san ủi và thi công mặt bằng sẽ kéo theo các ảnh hưởng đến môi trường xung quanh như bụi đất đá trong quá trình vận chuyển đất cát để san lấp, khói thải từ các phương tiện tham gia thi công, bùn đất nạo vét.
Tuy nhiên, quá trình san lấp mặt bằng khu vực dự án kéo dài không lâu, mật độ thi công không lớn, nên các tác động tới môi trường là không nhiều. Kết thúc giai đoạn thi công này, các tác động có hại tới môi trường cũng không còn nữa.
* Các tác động đến môi trường nước :
- Ô nhiễm do nước thải : Nguồn gốc ô nhiễm do nước thải trong giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng bao gồm :
+ Nước thải từ quá trình thi công xây dựng... có chứa nhiều cặn lắng, vật liệu xây dựng, dầu mỡ...
+ Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng
* Các tác động đến môi trường không khí :
Trong quá trình thi công kết cấu hạ tầng, sẽ có nhiều phương tiện, máy móc tham gia thi công. Ngoài ra, số lượng xe chở nguyên vật liệu đến công trình sẽ làm gia tăng lưu lượng giao thông tại khu vực. Các thiết bị này khi hoạt động trên công trường sẽ gây nên các tác động đối với môi trường không khí :
- Ô nhiễm do bụi đất, đá, cát...
- Ô nhiễm nhiệt do các quá trình thi công và các phương tiện giao thông...
- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải ra vào khu vực dự án...
- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi công cơ giới...
* Các tác động của tiếng ồn
Trong quá trình thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tiếng ồn gây ra chủ yếu do các máy móc thi công, các phương tiện vận tải trên công trường và do sự va chạm của máy móc thiết bị.
Tuy nhiên tác dộng trên chỉ diễn ra trong thời gian thi công ,diện tích mặt bằng rộng ít người nên ảnh hưởng của nó đến môi trường sống rất không đáng kể và chỉ tồn tại trong một thời gian .
* Các tác động của chất thải rắn phát sinh
- Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn thi công:
+ Chất thải vệ sinh của công nhân xây dựng bao gồm các loại chất thải thực phẩm, chất thải từ nhà bếp, túi, cốc đựng bằng giấy, nhựa, vải hoặc các đồ thuỷ tinh. Rác thải từ các vật liệu xây dựng chủ yếu là các mảnh gỗ vụn, mảnh kim loại, giấy và đá vôi xây dựng. Rác thải sau khi sửa chữa chủ yếu là các bộ phận, dây và các mảnh vụn kim loại.
+ Chất thải xây dựng: là các chất đất đá từ công tác san nền, làm móng công trình như gạch, đá, xi măng, sắt thép và gỗ, giấy... từ công việc thi công và hoàn thiện công trình. Một số trong các chất thải này có thể thu gom sử dụng vào mục đích khác, còn các chất thải rắn không tái sử dụng được thì dự án sẽ thu gom, vận chuyển tới bãi chôn lấp qui định. Số lượng các chất thải này không lớn nên các tác động sẽ mất đi khi dự án đi vào hoạt động.
- Chất thải rắn phát sinh khi dự án đi vào hoạt động: chủ yếu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động du lịch và một phần từ rác thải sinh hoạt của người làm việc. Lượng rác thải này có thành phần và tính chất giống như chất thải rắn sinh hoạt, ngoài ra đối với chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu bao gồm các chất hữu cơ, giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại, các vật dụng sinh hoạt hàng ngày bị hư hỏng tuy nhiên có điểm đặc biệt là thành phần rác tái chế sẽ cao hơn như: chai nước thủy tinh, chai nhựa, túi nilon, các hộp, gói giấy v.v. Các chất thải này nếu không được thu gom xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho môi trường sống. Khi thải vào môi trường, các chất thải này sẽ phân huỷ hoặc không phân huỷ làm gia tăng nồng độ các chất dinh dưỡng, tạo ra các hợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại... làm ô nhiễm nguồn nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất hay tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển và là nguyên nhân gây các dịch bệnh.
* Các tác động đến nguồn đất
Việc san ủi làm thay đổi chế độ chảy của nước mặt do đó sẽ có ảnh hưởng tới nguồn đất trong khu vực nếu như các giải pháp về thoát nước không được tính toán kỹ.
3.8.5. Các vấn đề môi trường đã và chưa được giải quyết trong đồ án quy hoạch:
3.8.5.1 Các vấn đề môi trường đã được giải quyết:
- Về môi trường không khí:
+ Đối với quy hoạch giao thông, trong đồ án đã tổ chức mạng giao thông hợp lý, xe vận chuyển sử dụng chủ yếu là xe điện nên không gây tiếng ồn và ô nhiễm môi trường do khí thải và tiếng ồn của các phương tiện giao thông hoạt động trên đường gây ra. Việc trồng cây xanh sẽ làm tăng lượng ô xi, giúp điều hòa không khí toàn khu vực.
- Về môi trường nước:
+ Đối với quy hoạch thoát nước bẩn, đồ án đã xác định rõ hệ thống thoát nước bẩn phải được xây dựng là hệ thống cống riêng giữa nước mưa và nước thải bao gồm: Nước bẩn của công trình phải được xử lý bên trong ô đất đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường sau đó theo các tuyến cống thoát nước bẩn về trạm xử lý.
- Về môi trường đất: Các hoạt động xây dựng theo quy hoạch được đánh giá là ảnh hưởng không đáng kể tới môi trường đất trong khu vực.
3.8.5.2 Các vấn đề về môi trường chưa được giải quyết:
- Như đã nêu trên, về cơ bản các yếu tố và nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường đã đề cập, được lường trước và đề ra các biện pháp xử lý cụ thể trong đồ án này. Tuy nhiên còn một số vấn đề cần được nghiên cứu giải quyết tiếp trong giai đoạn nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng, xây dựng công trình và khai thác sử dụng sau này, đó là:
- Việc xây dựng các công trình trong khu vực này là một quá trình lâu dài, nên trong đồ án này chưa xác định cụ thể và nêu được chính xác mức độ các yếu tố gây ô nhiễm bụi, tiếng ồn trong quá trình thi công xây dựng công trình.
3.8.6. Kiến nghị các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường:
3.8.6.1 Kiến nghị các chính sách bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường:
- Để xây dựng theo quy hoạch được duyệt đảm bảo phát triển bền vững, ngoài các chính sách chung của Nhà nước có thể áp dụng một số chính sách cụ thể bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường sau:
- Có chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng và khai thác sử dụng trong khu vực khi áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến để bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Có chính sách và chế tài cụ thể đối với việc quản lý, giám sát tác động tới môi trường đồng thời đề ra chương trình và kế hoạch quản lý các hoạt động liên quan tới môi trường
- Có chính sách hỗ trợ các hoạt động tự quản về bảo vệ môi trường trong khu vực.
- Có chính sách tuyên truyền, vận động, giáo dục nhận thức và có chế tài cụ thể để mọi người tham gia hoạt động trong khu vực phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường.
3.8.6.2 Kiến nghị một số biện pháp bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường:
a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
Trong quá trình thi công xây hạ tầng: các nhà thầu thực hiện thi công các công trình phải thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Các biện pháp sau đây sẽ được thực hiện để hạn chế các tác động có hại tới môi trường xung quanh:
- Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại. Thiết kế chiếu sáng cho những nơi cần làm việc ban đêm và bảo vệ công trình. Che chắn những khu vực phát sinh bụi và dùng xe tưới nước để tưới đường giao thông trong mùa khô. Không khai thác và vận chuyển về ban đêm. Các phương tiện vận chuyển đều có bạt phủ kín.
- Không sử dụng xe, máy quá cũ để vận chuyển vật liệu và thi công công trình.
- Giảm tốc độ thi công, lưu lượng vận tải từ 22h đêm đến 6h sáng để không làm ảnh hưởng đến các khu vực dân cư xung quanh.
- Kiểm tra mức ồn, rung trong quá trình thi công xây dựng, từ đó đặt ra lịch thi công phù hợp để đạt mức ồn tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5949-1998.
- Trong quá trình dự án đi vào hoạt động: nguồn gây ô nhiễm không khí chính là do khí thải từ các xe cơ giới nên nồng độ ô nhiễm nhỏ hơn, thảm thực vật rừng có thể đóng vai trò làm hàng rào cây xanh để giảm thiểu ô nhiễm do xe cộ gây ra.
b. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
* Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn trên khu vực
- Trong quá trình thi công, không xả nước thải trực tiếp xuống các thuỷ vực xung quanh khu vực dự án, không gây ô nhiễm nước mặt trong khu vực do thải nước thải xây dựng. Vì vậy cần bố trí thêm các hố thu nước xử lý cặn và bùn lắng để không gây hiện tượng bồi lắng.
- Xây dựng các công trình xử lý nước thải tạm thời (bể tự hoại kiểu thấm), quy định bãi rác trung chuyển tạm thời... tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường do công nhân xây dựng thải ra.
* Xử lý nước thải sinh hoạt
Toàn bộ nước thải sinh hoạt của các khu nhà ở và dịch vụ phải được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại và được truyền dẫn bằng hệ thống cống tự chảy tới trạm xử lý. Tại đây nước được xử lý theo một dây chuyền công nghệ hoàn chỉnh để được chất lượng nước đủ tiêu chuẩn vệ sinh môi trường trước khi xả vào nguồn.
c. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn
Chất thải rắn trong quá trình xây dựng chủ yếu là vật liệu hư hỏng như gạch vụn, xi măng chết, gỗ copha hỏng, các phế liệu bảo vệ bên ngoài thiết bị... và rác thải sinh hoạt của công nhân thi công trên công trường. Các loại chất thải rắn này được thu gom, vận chuyển đến nơi quy định.
PHẦN 4: PHỤ LỤC BẢNG TÍNH, HỒ SƠ BẢN VẼ THU NHỎ: