CHƯƠNG I
NHỮNG CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH
I. Lý do, mục tiêu và nhiêm vụ lập quy hoạch.
1. Lý do lập quy hoạch
Nằm ở Tây Nam vùng Tây Nguyên, Đăk Nông có một tiềm năng về kinh tế, văn hoá đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 651.331 km2. Tỉnh Đắk Nông có Quốc lộ 14 nối Đắk Nông với Đắk Lăk, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực kinh tế có động lực của phía Nam; Quốc lộ 28 nối Đắk Nông với Lâm Đồng và Bình Thuận; đồng thời nằm trong tam giác phát triển của 3 nước Việt Nam - Lào – Cam Pu Chia, có cửa khẩu Bu Prăng và cửa khẩu Đăk Per, là cửa ngõ giao thông, giao thương với các nước láng giềng.
Thành phố Gia Nghĩa là trung tâm văn hóa, chính trị, thương mại dịch vụ của tỉnh. Cùng với sự tăng trưởng mạnh của nền kinh tế, dân số thị xã cũng không ngừng gia tăng, kèm theo những nhu cầu ngày càng lớn về mọi mặt của cư dân đô thị. Mặt khác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bàn hành Nghị Quyết số 835/NQ-UBTVQH14 về việc thành lập thành phố Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông.
Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 182/QĐ-UBND ngày 28/01/2011, quy mô diện tích lập quy hoạch khoảng 30,3ha. Đến năm 2018, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành quyết định số 756/QĐ-BLĐTBXH về việc phê duyệt Đề án thành lập trường CĐCĐ tỉnh Đắk Nông. Trong đề án được phê duyệt có nhiều nội dung mà Đồ án cũ không phù hợp dẫn đến làm thay đổi các chỉ tiêu kinh tế của Đồ án.
Tuyến đường tránh Gia Nghĩa và QL28 đã thi công hoàn thiện đưa vào sử dụng; ranh quy hoạch cũ nằm cạnh nhưng chưa tiếp giáp với 2 trục đường chính quan trọng này. Do đó, việc điều chỉnh ranh quy hoạch tiếp giáp với 2 tuyến đường nêu trên là rất cần thiết để đảm bảo tiếp cận và quảng bá hình ảnh trường ( là trường cao đẳng đầu tiên tại Đắk Nông).
Để đảm bảo kết nối đồng bộ với Quốc lộ 28 và đường tránh Gia Nghĩa, việc mở rộng ranh quy hoạch để đưa tuyến đường nhựa (dẫn vào cổng trường) vào trong ranh dự án để đầu tư xây dựng trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời bố trí quỹ đất TĐC trên trục đường này là hết sức cần thiết.
Rà soát, phân khu chức năng lại các hạng mục của dự án để đảm bảo phục vụ hiệu quả cho hoạt động của nhà trường (thay đổi vị trí khu KTX về gần khối giảng đường, các công trình nghiên cứu giáo dục trọng yếu đầu tư trong việc phân kỳ đầu tư xây dựng, điều chỉnh lại hệ thống giao thông bám theo đường đồng mức nhằm tận dụng địa hình tự nhiên, giảm chi phí đầu tư hạ tầng, …).
Để đảm bảo cơ sở triển khai các công việc nêu trên, việc Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng TL1/500, dự án trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông là cần thiết nhằm thực hiện những mục tiêu cơ bản của UBND tỉnh đề ra mà còn kỳ vọng làm thay đổi diện mạo đô thị và nâng cao chất lượng sống của khu vực đáp ứng được đúng nhu cầu thực tế hiện nay.
2. Mục tiêu lập quy hoạch
Trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông là nơi đào tạo các trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp, phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương. Nơi đây là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực trong các lĩnh vực: Nông lâm nghiệp, kinh tế, văn hóa du lịch, kỹ thuật công nghệ, xây dựng, y tế.
Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500), dự án trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông với mục tiêu:
- Cụ thể hóa các phân khu chức năng đào tạo – nghiên cứu trong cơ cấu Quy hoạch chung đô thị Gia Nghĩa được duyệt.
- Kết nối đồng bộ với các trục đường quốc lộ 28, đường tránh đô thị Gia Nghĩa đã được xây dựng hoàn thiện.
- Tạo cơ sở để đầu tư xây dựng các hạng mục công trình, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động của trường CĐCĐ trong thời gian đến.
- Thiết lập và hình thành một môi trường học tập, nghiên cứu, thực hành hiện đại, tiện nghi cao, đáp ứng các hoạt động học tập, đào tạo của nhà trường.
- Hình thành một tổ hợp kiến trúc cảnh quan có giá trị thẩm mỹ cao, tạo điểm nhấn trong không gian kiến trúc chung của đô thị.
- Làm cơ sở pháp lý để lập các dự án đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng theo quy hoạch.
3. Tính chất khu vực lập quy hoạch
Xây dựng Trung tâm đào tạo các trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp, phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực: Nông lâm nghiệp, kinh tế, văn hóa du lịch, kỹ thuật công nghệ, xây dựng, y tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương với 3 khu chức năng: Đất xây dựng trường Cao đẳng cộng đồng, đất tái định cư và đất dự trữ phát triển.
Thiết lập và hình thành một môi trường học tập, nghiên cứu, thực hành hiện đại, tiện nghi cao, đáp ứng các hoạt động học tập, đào tạo của nhà trường.
II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ:
1. Các cơ sở pháp lý
- Luật Xây dựng ngày 18/6/2014;
- Luật quy hoạch đô thị ngày 17 /6/2009;
- Nghị định 37/2010/NĐ-CP, ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định 38/2010/NĐ-CP, ngày 17/04/2010 của Chính phủ về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị;
- Nghị định 44/2010/NĐ-CP, ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Thông tư 06/2013/TT-BXD, ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD, ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về hồ sơ nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;
- Thông tư 05/2017/TT-BXD, ngày 05/4 /2017 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Thông tư số 10/2016/TT-BXD, ngày 15/3/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về cắm mốc giới và quản lý mốc giới theo quy hoạch xây dựng;
- Thông tư số 38/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghệp thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp để xây dựng nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD, ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 756/QĐ-BLĐTBXH, ngày 08/6/2018 của Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội về việc phê duyệt Đề án thành lập trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông;
- Quyết định số 182/QĐ-UBND, ngày 28/01/2011 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc phê duyệt đồ án QHCT xây dựng trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông;
- Quyết định số: 1292/QĐ-UBND, ngày 14/8/2013 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc phê duyệt quy hoạch chung đô thị Gia Nghĩa đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1527/QĐ-UBND, ngày 17/10/2011 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông (giai đoạn 01);
- Quyết định số 1721/QĐ-UBND, ngày 30/10/2013 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông (giai đoạn 01);
- Quyết định số 73/QĐ-UBND, ngày 18/01/2018 của UBND thành phố Gia Nghĩa về việc phê duyệt QHPK đô thị tỷ lệ 1/2000 dọc theo đường tránh đô thị Gia Nghĩa, khu số 2 đoạn từ xã Đắk Nia – cầu Đắk R’tih;
- Công văn số 7028/UBND-CNXD, ngày 28/12/2016 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc quy hoạch lại trường Cao đẳng cộng đồng;
- Công văn số 3403/UBND-CNXD, ngày 03/7/2017 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc thỏa thuận ranh gới, quy mô diện tích quy hoạch trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông;
- Công văn số 6180/UBND-VP, ngày 05/12/2018 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc bố trí nguồn vốn quy hoạch dự án Trường Cao đẳng cộng đồng;
- Căn cứ Công văn số 4645/UBND-KTTH ngày 26/9/2019 của UBND tỉnh Đăk Nông v/v bố trí nguồn vốn quy hoạch dự án Trường Cao đẳng cộng đồng;
- Căn cứ theo Quyết định số 1806/QĐ-UBND, ngày 31/10/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông về việc phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500, Trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông.
- Căn cứ Công văn số 27/CĐCĐ-TCHC ngày 12/02/2020 của trường Cao đẳng Cộng Đồng tỉnh Đắk Nông v/v bố trí quỹ đất để phục vụ cho công tác đào tạo của nhà trường;
- Các văn bản tài liệu, bản đồ khác có liên quan.
2. Các cơ sở bản đồ:
- Bản đồ khảo sát hiện trạng đường đồng mức 0.5m khu vực quy hoạch;
- Bản đồ quy hoạch chung đô thị Gia Nghĩa được duyệt;
- Bản đồ quy hoạch trường Cao đẳng Cộng đồng đã được phê duyệt;
- Bản đồ giải thửa khu vực quy hoạch.
III. Nhiệm vụ lập quy hoạch
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu vực lập quy hoạch.
- Quy hoạch tổ chức không gian, tầng cao, mật độ xây dựng, giải pháp phân khu các hạng mục công trình, bố trí đất tái định cư, cây xanh, đất dự trữ.
- Phân tích, đánh giá mối quan hệ tác động về mặt xã hội, kinh tế, địa hình của khu vực quy hoạch. Đề xuất giải pháp cơ cấu để khu vực quy hoạch mang bản sắc không gian kiến trúc vùng Tây Nguyên.
- Xác định tính chất, chức năng và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu về sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của khu vực thiết kế quy hoạch.
- Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất: xác định các chỉ tiêu cho từng lô đất, từng trục đường chính về diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao công trình; vị trí, quy mô các công trình ngầm.
- Đưa ra giải pháp quy hoạch mạng lưới hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội kết nối đồng bộ với khu vực xung quanh.
- Đánh giá môi trường chiến lược.
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG
I. Bối cảnh phát triển
1. Bối cảnh phát triển đô thị Gia Nghĩa trong vùng Tây Nguyên
-
Đô thị Gia Nghĩa được đặt trong bối cảnh phát triển của Vùng Tây Nguyên. Gia Nghĩa được xem là một hạt nhân có chức năng chuyển tiếp các hoạt động từ Vùng Tây Nguyên tới vùng Đông Nam Bộ (Vùng phát triển năng động nhất cả nước) kết nối với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ - một hướng mở ra cảng biển để vận chuyển hàng hóa khối lượng lớn. Đồng thời là một hạt nhân bổ trợ chức năng kết nối các hoạt động theo Hành lang Đông Tây và tiểu vùng Sông Mê Kông mở rộng, liên kết với các khu vực phát triển nhằm thúc đẩy các lợi thế so sánh của khu vực. Đó là:
-
Phát triển công nghiệp: Dựa trên tiềm năng lớn về bô xít liên kết với Vùng Đông Nam Bộ có nguồn nhân lực kỹ thuật cao và trình độ chế biến và khai thác công nghiệp hiện đại.
-
Phát triển du lịch: Gắn kết với tuyến du lịch “Con đường xanh Tây nguyên”, với Vùng Duyên Hải, với khu vực phía Bắc Campuchia và thủ đô PhnômPênh thông qua cửa khẩu Đăk Peur và Bu’Prăng. Liên kết với các trung tâm du lịch lớn như Đà Lạt, Nha Trang…v.v
-
Phát triển hạ tầng: kết nối khu vực khai thác Bô xít với cảng biển khu vực Duyên Hải, kết nối với các tuyến đường phía Campuchia mở rộng trao đổi thương mại giao lưu hàng hóa và du lịch.
Hình 1- Sơ đồ vị trí và mối liên hệ trong vùng Tây nguyên
2. Bối cảnh phát triển đô thị Gia Nghĩa trong vùng tỉnh Đắk Nông
-
Trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Đắk Nông - trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, khoa học và chuyển giao công nghệ của tỉnh.
-
Trung tâm CN Bô xít của quốc gia.
-
Trung tâm dịch vụ du lịch quan trọng của khu vực phía Nam Tây Nguyên, có mối quan hệ liên vùng với các trung tâm du lịch lớn của cả nước như TP Hồ Chí Minh và TP Đà Lạt.
-
Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
Hình 2- Sơ đồ vị trí và mối liên hệ trong vùng tỉnh Đắk Nông
II. Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên
1. Vị trí và giới hạn khu đất
a. Vị trí:
- Phường Nghĩa Trung, thành phố Gia Nghĩa. (Kèm theo sơ đồ ranh khu đất).
- Khu vực quy hoạch trong phạm vi thành phố Gia Nghĩa, cách trung tâm hành chính tỉnh khoảng 3km về phía Đông Nam, phía Bắc khu vực quy hoạch đấu nối trực tiếp với đường QL28 và đường tránh Gia Nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi trong phát triển khu vực quy hoạch nói riêng và tạo hiệu ứng đặc biệt cho phát triển toàn khu vực.
b. Ranh giới:
- Khu đất quy hoạch trên phạm vi TDP 6, phường Nghĩa Trung, tp Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
- Khu đất quy hoạch có vị trí như sau:
+ Phía Đông Bắc: Giáp quốc lộ 28 và đường tránh Gia Nghĩa, giáp hồ Đăk Ring.
+ Phía Tây Nam: giáp đường quy hoạch lộ gới 20m.
+ Phía Đông Nam: giáp đường quy hoạch (đường Trường Chinh) lộ gới 20m.
+ Phía Tây Bắc: giáp suối cạn.
- Quy mô lập quy hoạch: Khoảng 35,1ha.
2. Địa hình, địa mạo
Địa hình đất đồi vùng Tây nguyên, tương đối phức tạp , là đồi dốc theo 3 hướng: hướng Đông Bắc- Tây Nam, độ dốc tự nhiên khoảng15,6% ; hướng Tây Bắc- Đông Nam độ dốc tự nhiên thay đổi từ 9% đến 15%; hướng Đông Nam- Tây Bắc, độ dốc tự nhiên thay đổi từ 10% đến 13%.
Cảnh quan hiện trạng chủ yếu là đồi trồng cây, phía Đông Bắc và Tây Nam giáp với thung lũng. Hệ thực vật chủ yếu là cây công nghiệp gồm : cà phê, tiêu và cây ăn quả.
Yếu tố địa hình phức tạp tác động đáng kể đến bố cục kiến trúc, cảnh quan, nên trong quá trình thiết kế cần xem xét hạn chế tác động nhân tạo làm thay đổi hiện trạng địa hình, giảm thiểu những tác hại cho địa hình tự nhiên và giảm kinh phí đầu tư san lấp.
3. Khí hậu, thủy văn
Khu vực quy hoạch trong phạm vi thành phố Gia Nghĩa thuộc vùng khí hậu Cao Nguyên Đắk Nông – Lâm viên Bảo Lộc, mang tính chất khí hậu Cao Nguyên mát mẻ, nhiệt đới ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết mát mẻ, lượng mưa lớn chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết khô hạn, độ ẩm thấp, lượng mưa không đáng kể, chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa không lớn.
a. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22°C.
- Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 14°C
- Nhiệt độ cao tuyệt đối: 39.4°C.
- Biên độ nhiệt độ dao động trong ngày dao động trung bình từ 5-6°c ( gần giống chế độ nhiệt vùng đông nam bộ).
b. Lượng mưa:
- Mưa tập trung theo mùa, lượng mưa ở vùng Nam Tây Nguyên nói chung và Gia Nghĩa nói riêng lớn hơn so với toàn vùng Tây Nguyên.
- Lượng mưa trung bình năm là 2339mm.
- Trong các tháng mùa mưa (tháng 4 đến tháng10), thì tháng 8 có lượng mưa lớn nhất khoảng 500-550mm.
c. Nắng:
- Số giờ nắng trung bình một năm từ 1600 đến 2300h vào mùa khô số giờ nắng trong ngày trung bình từ 6 đến 7h.
d. Độ ẩm không khí:
- Thời kỳ ẩm nhiều trùng với mùa mưa. Độ ẩm trung bình năm khoảng 82%, độ ẩm cao tuyệt đối là 92%, thấp tuyệt đối là 75%.
e. Lượng bốc hơi:
- Độ bốc hơi trung bình từ 6 đến 8 mm/ngày. Mùa khô lượng bốc hơi trung bình ngày từ 14.6-15.7mm, mùa mưa lượng bốc hơi thấp hơn nhiều, khoảng 1,5 đến 1,7mm/ngày.
f. Gió:
- Gió thịnh hành về mùa mưa là gió Tây Nam và về mùa khô là gió Đông Bắc. Vận tốc gió trung bình từ 2,4 đến 5,4m/s. Khu vực thành phố Gia Nghĩa hầu như không chịu ảnh hưởng của bão.
4. Địa chất công trình
-
Khu vực đã được điều tra khảo sát địa chất và địa chất công trình khi xây dựng khối Khoa học giảng đường 4 tầng. Kết quả chung các công trình xây dựng cho thấy các công trình thấp tầng không cần phải gia cố xử lý nền móng đặc biệt, đối với các công trình có quy mô lớn. Cần có giải pháp khoan thăm dò và thí nghiệm riêng.
-
Nhưng theo tài liệu khoan thăm dò địa chất công trình một số khu vực xây dựng cơ quan hành chính thành phố Gia Nghĩa hiện nay cho biết: Đặc trưng của khu vực Đắk Nông là phun trào Bazan thuộc cuối đệ tam đầu đệ tứ. Nền đất theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm các lớp chính sau:
+ Lớp 1: Sét pha trên cùng chiều dày 2,6 m đất xốp lún, thuộc loại đất yếu.
+ Lớp 2: Lớp sét có chiều dày trung bình 6,3m, có cường độ chịu tải trung bình R=1,6 kg/cm².
+ Lớp 3: Sét pha lớp này chưa xác định được chiều dầy của lớp vì chưa khoan qua hết. Đất có dạng nửa cứng đến dẻo cứng, cường độ chịu tải R=1,64kg/cm².
+ Lớp 4 đá Bazan: chưa xác định bề dày vì khoan chưa hết, đá Bazan có cấu trúc đặc sít có cường độ chịu nén ở trạng thái R=4,24-5,10 kg/cm².
+ Lớp 4a Đá phong hoá: lớp này chưa xác định được vì khoan chưa hết. Lớp 4a có sức chịu tải rất tốt R> 5kg/cm².
5. Cảnh quan
- Khu vực quy hoạch nằm trong phạm vi thành phố Gia Nghĩa hiện tại là khu vực cảnh quan hết sức đặc biệt. Với hệ thống mặt nước khá nhiều, cây xanh chủ yếu là cây công nghiệp.
- Hệ thống mặt nước: Hồ Đắk Ring
- Địa hình được đặc trưng bởi các sườn núi ôm quanh khu đất, trung tâm khu đất cao, độ dốc thoải dần về xung quanh.
III. Hiện trạng khu đất
1. Hiện trạng dân cư
1.1. Dân số, lao động, nghề nghiệp, di dân:
- Dân số phân bố rải rác, chủ yếu tập trung tại trục đường QL28 và đường hiện trạng phía Đông Nam (đường Trường Chinh) .
- Tỷ lệ tăng: Chủ yếu tăng cơ giới, di dân từ các vùng khác đến.
1.2. Dân tộc, truyền thống, văn hoá:
- Tỉnh Đăk Nông có 34 dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng.
- Nét văn hoá truyền thống chung: văn hóa Cồng Chiêng Tây nguyên.
2. Hiện trạng sử dụng đất
2.1. Hiện trạng sử dụng đất:
Khu vực quy hoạch có quy mô khoảng 35,1 ha. Trong đó
STT
|
Mục đích sử dụng
|
Diện tích (Ha)
|
Tỷ lệ (%)
|
1
|
Đất xây dựng trường học giai đoạn 01
|
3,8
|
10,83
|
2
|
Đất trồng cây lâu năm (cà phê, tiêu, cây ăn quả)
|
30,6
|
87,18
|
3
|
Đất giao thông
|
0,37
|
1,05
|
4
|
Đất nhà ở
|
0,33
|
0,94
|
5
|
Tổng
|
35,1
|
100
|
2.2. Hiện trạng dân cư, lao động:
Theo điều tra thống kê hiện khu vực quy hoạch có khoảng 57 hộ với khoảng 180 người đang sinh sống trong phạm vi ranh giới lập quy hoạch.
Dân cư trong khu quy hoạch chủ yếu là làm nông và một số hộ buôn bán nhỏ lẻ ven đường QL28.
Dân số chủ yếu là dân tộc kinh di dân từ các tỉnh thành khác đến.
2.3. Hiện trạng các công trình kiến trúc:
- Khu vực điều chỉnh quy hoạch hiện đã đầu tư xây dựng Nhà khoa học cơ bản và khối giảng đường (nhà 04 tầng), nhà để xe, nhà bảo vệ, hạ tầng kỹ thuật với quy mô diện tích khoảng 3,8ha.
- Nhà ở trong khu vực chủ yếu là nhà tạm và bán kiên cố, cao từ 1 đến 2 tầng, mang hình thức kiến trúc riêng của vùng đất Tây Nguyên.
BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC
|
STT
|
LOẠI ĐẤT
|
SỐ NHÀ (nhà)
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
1
|
Nhà gạch
|
48
|
6240
|
2
|
Nhà tầng
|
2
|
400
|
3
|
Nhà tôn
|
10
|
990
|
4
|
Trường học giai đoạn 1
|
1
|
4000
|
|
Tổng cộng
|
61
|
11630
|
3. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật:
3.1. Giao thông:
- Dọc ranh đất phía Bắc khu đất tiếp giáp với trục đường QL28 và đường tránh Gia Nghĩa.
- Khu vực phía Đông Nam có trục đướng đất hiện trạng (đường Trường Chinh)
3.2. Cấp điện:
- Nguồn điện cung cấp cho khu vực được lấy từ trạm 110/35/22Kv công suất 5.600kvA thành phố Gia Nghĩa. Mạng lưới 0,4kV cũ của khu vực này do công ty Điện lực Đăk Nông quản lý. Lưới 0,4kV đã được đấu nối và dẫn đến khu vực quy hoạch.
- Hiện tại khu vực quy hoạch có tuyến hạ thế dọc theo đường phía Đông Nam khu đất, và tuyến hạ thế cho khu dân cư trên khu vực phía Đông Bắc khu đất.
3.3. Cấp nước:
Nguồn nước chủ yếu sử dụng ở các hồ. Đến nay địa bàn khu vực đã có các lỗ khoan thăm dò địa chất thủy văn và khai thác nước ngầm nên có thể khẳng định được chất lượng và trữ lượng nước ngầm. Các hộ gia đình đã có giếng khoan đường kính nhỏ D48 đến D90 đang khai thác nước ở độ sâu H60m cho lưu lượng ổn định khoảng 30 đến 50m3. Hệ thống cấp nước đã được bố trí trên quốc lộ 28 đi ngang qua khu quy hoạch.
3.4. Thoát nước, vệ sinh môi trường:
- Thoát nước mưa: Thoát nước mưa cho đường là hệ thống rãnh, mương đất tiết diện hình thang 600-800mm ven các trục đường quốc lộ 28, đường tránh Gia Nghĩa, phần lớn cống hoạt động theo chế độ tự chảy. Nước mưa tự nhiên được tiêu thoát theo độ dốc địa hình, chảy vào các khu vực trũng thấp, khe tụ thủy rồi đổ ra hệ thống sông suối.
- Thoát nước sinh hoạt: Nước bẩn khu vực quy hoạch được thoát kết hợp với rãnh thoát nước mưa sau đó thải ra hồ, ao suối. Hầu hết nước thải trong khu vực thấm tự nhiên trên mặt đất hoặc tự chảy theo mương rãnh ven đường theo hướng dốc địa hình và tập trung vào sông hồ.
- Vệ sinh môi trường: Nước thải của khu vực thải trực tiếp ra mương hồ không qua xử lý nên gây ô nhiễm cho môi trường. Chất lượng không khí tại khu vực tương đối trong sạch. Chất lượng đất tương đối tốt, tuy nhiên việc sử dụng phân bón chất bảo vệ thực vật và kích thích sinh trưởng công với việc thu gom và xử lý chất thải rắn chưa hợp lý là nguyên nhân gây ô nhiễm nguốn đất. Nhìn chung hiện trạng môi trường của khu vực tương đối trong sạch, chất lượng đất, không khí tương đối tốt.
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ CHUNG
I. Ưu điểm:
- Vị trí khu quy hoạch thuộc khu vực trung tâm đô thị Gia Nghĩa, hệ thống giao thông đối ngoại thuận lợi để các khu vực chức năng khác tiếp cận, phục vụ tốt nhu cầu đi lại và quảng bá hính ảnh của trường, là điều kiện cho phép thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế nói chung và vấn đề khai thác sử dụng đất nói riêng.
- Điều kiện địa chất, tổ nhưỡng tại khu vực phù hợp cho đầu tư xây dựng hạ tầng kĩ thuật và các công trình trong khu quy hoạch.
- Khu vực quy hoạch có địa hình và cảnh quan thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho việc hình thành khu nghiên cứu giáo gục phát triển hài hoà giữa cảnh quan kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên, tạo môi trường học tập và nghiên cứu, vui chơi với cảnh quan đô thị xanh, sạch, đẹp, mang bản sắc một đô thị vùng Tây nguyên.
- Quá trình đô thị hoá trong khu vực quy hoạch diễn ra không quá mạnh mẽ, thuận lợi cho công tác điều chỉnh và khai thác quỹ đất đô thị.
- Khu vực có số lượng dân cư thưa, đa số là đất canh tác hoặc đất chưa sử dụng nên thuận lợi cho giải phóng mặt bằng.
II. Hạn chế:
- Địa hình đa dạng và có một phần diện tích đồi khá phức tạp đòi hỏi quy hoạch giao thông, san nền và quy hoạch chiều cao phải phù hợp với địa hình tự nhiên, và đảm bảo kết nối đồng bộ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu vực, có giải pháp thoát nước mặt hợp lý.
- Cơ sở hạ tầng như giao thông, cấp điện, cấp nước… chưa đầy đủ và đồng bộ, đặt ra yêu cầu thống nhất trong việc thiết kế quy hoạch hệ thống giao thông, cấp điện, cấp thoát nước cho các khu vực quy hoạch.
- Hệ thống thu gom rác thải, thoát và xử lý nước thải chưa hình thành. Cần quy hoạch và xây dựng mới hệ thống thu gom và xử lý nước thải trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước của đô thị.
III. Cơ hội
-
Có điều kiện thuận lợi để hình thành khu nghiên cứu giáo dục phát triển bền vững và hòa nhập cộng đồng.
-
Khai thác và nâng cao giá trị quỹ đất, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, đầu tư hạ tầng kỹ thuật đồng bộ. Thu hút được học sinh, sinh viên về nghiên cứu, học tập góp phần thúc đẩy phát triển một số nghành nghề khác trong khu vực.
-
Hình thành một môi trường nghiên cứu, giáo dục, học tập, vui chơi năng động, hiện đại đạt tiêu chuẩn và hòa nhập với không gian đô thị xung quanh.
IV. Thách thức
-
Nguồn vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật.
-
Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
-
Hình thành được khu nghiên cứu giáo dục có bản sắc riêng nhưng vẫn hài hòa với Quy hoạch chung của toàn đô thị Gia Nghĩa.
-
Công tác quản lý đô thị , quản lý kiến trúc cảnh quan.
CHƯƠNG IV
SƠ LƯỢC ĐỒ ÁN ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
I. Tính chất, quy mô đào tạo.
1. Tính chất
Trong cơ cấu quy hoạch chung thành phố Gia Nghĩa, khu vực nghiên cứu sẽ là một Trung tâm đào tạo Cao đẳng đa nghành, đa hệ, là nơi đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk nông.
2. Quy mô trường Cao đẳng Cộng đồng Đắk Nông.
2.1. Cơ cấu, quy mô đào tạo.
a) Cơ cấu đào tạo
- Khối ngành Sư phạm (CĐSP, THSP), Quản lý Giáo dục.
- Khối ngành Kinh tế - QTKD: QTKT (Quản trị kinh doanh Công nghiệp, Xây dựng, GTVT, Thương mại, Dịch vụ và Khách sạn), Tài chính – Ngân hàng, Kế toán.
- Khối ngành Công nghiệp và Xây dựng: Cơ điện, Kỹ thuật Điện – Điện tử, hệ thống Điện, CNTT, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Kỹ thuật môi trường, …
- Khối ngành Nông – Lâm nghiệp: Trồng trọt, Chăn nuôi – Thú y, Địa chính, Thủy lợi, Công nghệ sau thu hoạch, …
- Khối ngành Y: Y tế công cộng, Điều dưỡng.
b) Quy mô đào tạo
Quy mô đào tạo của trường đến năm 2015 là 2.000 sv và sau năm 2025 là 4.500 sv. Quy mô và khối ngành của trường cụ thể như sau:
Nhóm ngành đào tạo
|
Quy mô đào tạo tại các thời điểm
|
Năm 2015
|
Năm 2025
|
|
C. đẳng
|
THCN
|
Tổng
|
C. đẳng
|
THCN
|
Tổng
|
1. Sư phạm
|
400x3
|
200x2
|
1600
|
390x3
|
210x2
|
1.590
|
2. Kinh tế - QTKD
|
|
|
|
150x3
|
60x2
|
570
|
3. C. nghiệp – xây dựng
|
73x3
|
|
220
|
270x3
|
180x2
|
1170
|
4. Nông – Lâm nghiệp
|
60x3
|
|
180
|
150x3
|
120x2
|
690
|
5. Y tế công cộng
|
|
|
|
120x4
|
|
480
|
Cộng
|
1.600
|
400
|
2.000
|
3.360
|
1.140
|
4.500
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2. Số lượng cán bộ giảng viên và nhân viên.
- Năm 2015: 180 người.
- Năm 2025: 360 người.
2.3. Quy mô khu nội trú và cán bộ giáo viên.
- Năm 2015 (70% sinh viên nội trú): 1.400 sinh viên.
- Năm 2025 (~70% sinh viên nội trú): 3.000 sinh viên.
2.4. Quy mô đất quy hoạch xây dựng.
- Quy mô diện tích xây dựng khoảng :30,33ha
2.5. Quy mô xây dựng công trình.
- Quy mô diện tích xây dựng khoảng :30,33ha
Cơ cấu diện tích
|
Định mức
|
Nhu cầu
|
m2/sv
|
Diện tích (m2)
|
N.2015
|
N.2025
|
N.2015
|
N.2025
|
I. Diện tích học tập, phục vụ học tập (2.000-4.500sv)
|
7,8
|
8,6
|
15.564
|
38.745
|
I.1. Diện tích công trình học tập chung và phục vụ học tập (2.000-4.500sv)
|
3,2
|
3,2
|
6.400
|
14.400
|
I.2. Diện tích học tập – thực hành – nghiên các khối
|
4,6
|
5,4
|
9.164
|
24.345
|
1- Sư phạm (1600- 1590sv)
|
4,2
|
4,2
|
6.720
|
6.720
|
2- Kinh tế- QTKD(570sv)
|
|
4,0
|
|
2.280
|
3- Công nghiệp – Xây dựng (216-1170sv)
|
6,5
|
6
|
1.404
|
7.020
|
4- Nông lâm (160- 690sv)
|
6,5
|
6
|
1.040
|
4.485
|
5- Y tế công cộng (480sv)
|
|
8
|
|
3.840
|
II. Diện tích công trình TDTT (2.000-4.500sv)
|
1,4
|
1,4
|
2.800
|
6.300
|
Cộng I,II
|
9,2
|
10,0
|
18.364
|
45.045
|
III. KTX và công trình phục vụ (nội trú 70%)
|
5,0
|
5,0
|
7.000
|
15.000
|
|
|
|
(1400sv)
|
(3000sv)
|
IV. Ở cán bộ giáo viên ( 50 chỗ năm 2015; 100 chỗ năm 2025)
|
50m2/ chỗ
|
50m2/ chỗ
|
2.500
|
5.000
|
Tổng diện tích học tập, phục vụ học tập, TDTT, KTX sv (I+I+III)
|
12,68
|
13,34
|
25.364
|
60.045
|
Diện tích LV toàn trường (I+II+III+IV)
|
|
|
27.864
|
65.045
|
Tổng diện tích sàn toàn trường
Trong đó:
|
|
|
56.276
|
131.458
|
- DT sàn công trình học tập, phục vụ HT
|
|
|
31.442
|
78.333
|
- DT sàn công trình TDTT
|
|
|
5.833
|
13.125
|
- DT sàn công trình KTX SV
|
|
|
14.000
|
30.000
|
- DT sàn công tình ở GV
|
|
|
5.000
|
10.000
|
II . Đề xuất quy hoạch
2.1. Cơ cấu tổ chức không gian quy hoạch:
Khu vực nghiện cứu quy hoạch xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng Đắk Nông nằm trong khu vực đô thị phía Đông Nam thành phố Gia Nghĩa. Nơi đây tương lai sẽ là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực: sư phạm, kinh tế, nông – lâm nghiệp, công nghiệp – xây dựng, y tế phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông nói riêng và Tây nguyên nói chung.
Trường Cao đẳng Cộng đồng Đắk Nông được quy hoạch trên diện tích rộng 30,33ha. Cơ cấu các khu chức năng chính của trường bao gồm:
- Khu học tập – thực hành;
- Khu TDTT;
- Khu cây xanh tập trung;
- Khu ký túc xã sinh viên và ở cán bộ giáo viên;
- Khu dự trữ phát triển.
Ngoài cơ cấu chức năng – quy hoạch còn có đất giao thông và đất bố trí các công trình kỹ thuật.
Các khu chức năng của trường được tổ chức như sau:
a) Khu học tập, thực hành thí nghiệm.
Là khu chức năng chính, chủ đạo trong cơ cấu của trường, có diện tích khoảng 9,5949 ha chiếm khoảng 31,31% diện tích toàn khu (không bao gồm diện tích giao thông chính trong khu quy hoạch).
Khu học tập, thực hành thí nghiệm được quy hoạch ở khu vực phía Bắc khu đất xây dựng trường, gắn kết với khu thể thao. Cận giới khu học tập thực hành thí ngiệm: Phía Bắc giáp đường QH 18m, QL28 (đường tránh Gia Nghĩa), giáp gồ Đắk Ring, phía Đong Bắc quốc lộ 28 là khu trung tâm phường Nghĩa Trung; phía Tây Bắc giáp đường quy hoạch 18m, suối cạn; phía Nam và Tây Nam giáp khu thể thao, phía Đông Nam giáp đường quy hoạch 20m.
b) Khu thể thao.
Khu thể thao được quy hoạch trên khu đất phía Nam khu học tập nằm giữa khu học tập và khu ký túc xá. Khu thể thao có diện tích 5,322ha (17,55% diện tích toàn khu) không bao gồm diện tích giao thông chung khu quy hoạch. Cận giới khu đất: phía Đông Bắc giáp khu học tập; phía Tây Nam giáp khu ký túc xá và khu ở cán bộ giáo viên; phía Đông Nam giáp đường quy hoạch 20m; phía Tây Bắc giáp đường quy hoạch 18m, hu cây xanh và suối cạn.
c. Khu ký túc xá sinh viên và ở cán bộ giáo viên.
Là khu ăn, ở, sinh hoạt của sinh viên, cán bộ giáo viên, có diện tích khoảng 4,0022 ha không bao gồm diện tích giao thông chung khu quy hoạch. Quy mô khu nội tru: 1400 sinh viên và chỗ ở cho 50 các bộ giáo viên và gia đình (khoảng 250 người) vào năm 2015 và tối đa 3000 sinh viên nội trú và chỗ ở cho 100 cán bộ giáo viên và gia đình (khoảng 500 người) vào sau năm 2025.
Khu ký túc xá sinh viên và ở cán bộ giáo viên bố trí phía Tây Nam khu đất quy hoạch. Cận giới: Phía Đông Nam giáp đường khu ký túc xá sinh viên; phía Tây Nam giáp đường quy hoạch 20m; phía Tây giáp đường quy hoạch 18m, khu cây xanh và hồ thủy lợi Đắk Nia; phía Đông Bắc giáp khu thể thao.
d) Các khu cây xanh tập trung.
Các khu cây xanh tập trung có diện tích 4,5120 ha (14,88% diện tích toàn khu) bao gồm: Dải cây xanh cách ly đường quy hoạch 20m, phía Đông Nam khu đất; cây xanh tập trung ở trung tâm khu học tập và dải cây xanh tại khu vực đất trũng giáp suối cạn phía Tây Bắc khu đất xây dựng trường.
e) Khu hạ tầng kỹ thuật.
Đất cho các công trình trạm biến thế điện, các trạm thu gom chất thải rắn diện tích không lớn được quy hoạch ở những vị trí thích hợp trong các khu chức năng. Trong khu quy hoạch bố trí 2 khu hạ tầng kỹ thuật tập chung: một khu ở phía Bắc khu học tập diện tích 0,4067 ha; một khu ở phía Tây khu thể thao diện tích 0,1349 ha để xây dựng trạm xử lý nước thải cho toàn trường.
2.2. Quy hoạch sử dụng đất.
Bảng quy hoạch sử dụng đất
TT
|
Tªn lo¹i ®Êt
|
DiÖn tÝch ®Êt (ha)
|
Tû träng %
|
1
|
Khu häc tËp
|
9,4959
|
31,31
|
2
|
Khu thÓ thao
|
5,3220
|
17,55
|
3
|
Khu KTX sinh viªn, ë c¸n bé gi¸o viªn
|
4,0022
|
13,20
|
4
|
C©y xanh
|
4,5120
|
14,88
|
5
|
§Êt c«ng tr×nh h¹ tÇng kü thuËt
|
0,5416
|
1,79
|
6
|
§Êt dù tr÷ ph¸t triÓn
|
1,8329
|
6,04
|
7
|
§Êt giao th«ng
|
4,6234
|
15,23
|
|
Tæng
|
30,3300
|
100,00
|
III . Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
3.1. Các chỉ tiêu sử dụng đất chung
Ký hiÖu
|
C¸c khu chøc n¨ng
|
DiÖn tÝch
|
TÇng cao x©y dùng
|
TÇng cao TB (tÇng)
|
Dù b¸o
|
Quy m« diÖn tÝch sµn x©y dùng
|
Dù b¸o quy
|
khu ®Êt
|
|
(ha)
|
Tèi ®a (TÇng)
|
Tèi thiÓu (TÇng)
|
|
M§XD (%)
|
m« d©n sè
|
|
Tæng c¸c khu chøc n¨ng
|
30,3300
|
|
|
|
|
131.458
|
3.500
|
|
Khu häc tËp
|
9,4959
|
|
|
|
|
78.333
|
|
HT1
|
Khu trung t©m: Khu häc chung, khu ®iÒu hµnh, c¸c c«ng tr×nh phôc vô häc tËp cÊp trêng
|
2,8594
|
8
|
2
|
3,61
|
33
|
34.064
|
|
HT2
|
Khu häc c¸c khoa
|
2,4162
|
5
|
2
|
3,78
|
19
|
17.353
|
|
HT3
|
Khu häc c¸c khoa
|
2,6178
|
5
|
2
|
3,77
|
25
|
24.673
|
|
THTN
|
Khu xëng thùc hµnh
|
1,6025
|
|
|
1
|
14
|
2.244
|
|
|
Khu thÓ thao
|
5,3220
|
|
|
|
|
13.125
|
|
TDTT1
|
Khu s©n thÓ thao tæng hîp
|
3,3029
|
|
|
2
|
6
|
3.900
|
|
TDTT2
|
Khu c¸c c«ng tr×nh thÓ thao cã m¸i che
|
2,0191
|
|
|
2
|
23
|
9.225
|
|
|
Khu KTX sinh viªn, ë gi¸o viªn
|
4,0022
|
7
|
2
|
|
|
40.000
|
3.500
|
KTX1
|
Khu ký tóc x¸ sinh viªn
|
2,7502
|
5
|
2
|
4,70
|
23
|
30.000
|
3.000
|
KTX2
|
Khu ë gi¸o viªn
|
1,2520
|
2
|
2
|
3,00
|
27
|
10.000
|
500
|
|
C©y xanh tËp trung
|
4,5120
|
|
|
|
|
|
|
CX1,2, 3,4,5
|
C©y xanh c¸ch ly víi ®êng QH phÝa §«ng nam
|
1,4707
|
|
|
|
|
|
|
CX 6,7
|
C©y xanh c¸ch ly khu häc tËp víi ®êng QH phÝa B¾c
|
0,4638
|
|
|
|
|
|
|
CX8
|
C©y xanh ven suèi phÝa T©y B¾c
|
1,2773
|
|
|
|
|
|
|
CX 9,10, 11
|
C©y xanh tËp trung trong khu häc tËp
|
1,3002
|
|
|
|
|
|
|
|
§Êt c«ng tr×nh h¹ tÇng kü thuËt
|
0,5416
|
|
|
|
|
|
|
HTKT1
|
CT h¹ tÇng kü thuËt t¹i khu häc tËp
|
0,4067
|
|
|
|
|
|
|
HTKT2
|
C«ng tr×nh h¹ tÇng kü thuËt t¹i khu KTX, TDTT
|
0,1349
|
|
|
|
|
|
|
|
§©t dù tr÷ ph¸t triÓn
|
1,8329
|
|
|
|
|
|
|
DTPT1
|
§Êt dù tr÷ ph¸t triÓn khu häc tËp
|
0,8083
|
|
|
|
|
|
|
DTPT2
|
§Êt dù tr÷ ph¸t triÓn khu KTX
|
1,0246
|
|
|
|
|
|
|
|
§Êt giao th«ng
|
4,6234
|
|
|
|
|
|
|
3.2. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật của đồ án.
TT
|
Hạng mục
|
Đơn vị
|
Chỉ tiêu QH
|
I
|
Dân số trong khu vực thiết kế
|
Người
|
3.500
|
|
Trong đó:
|
|
|
1
|
Sinh viện nội trú
( Quy mô đào tạo : 4.500)
|
|
3.000
|
2
|
Cán bộ, giáo viên, nhân viên và gia đình
|
|
500
|
II
|
Chỉ tiêu sử dụng đất
|
|
|
1
|
ChØ tiªu sö dông ®Êt ( tÝnh cho 10.000 SV)
|
m2/sinh viªn
|
67,40
|
1.1
|
Häc tËp
|
m2/sinh viªn
|
21,10
|
1.2
|
ThÓ thao
|
m2/sinh viªn
|
11,80
|
1.3
|
KTX sinh viªn, ë gi¸o viªn
|
m2/sinh viªn
|
8,90
|
1.4
|
C©y xanh tËp trung
|
m2/sinh viªn
|
10,00
|
1.5
|
§Êt giao th«ng
|
m2/sinh viªn
|
10,30
|
2
|
MËt ®é x©y dùng
|
|
|
|
- Khu häc tËp (mËt ®é XD ThuÇn c¸c ph©n khu)
|
%
|
14-33
|
|
- Khu ký tóc x¸( mËt ®é XD ThuÇn)
|
%
|
20-25
|
|
- Khu Nhµ ë c¸n bé gi¸o viªn(mËt ®é XD ThuÇn)
|
%
|
25-27
|
|
- Khu TDTT ( mËt ®é XD thuÇn c¸c ph©n khu)
|
%
|
6-23
|
IV
|
H¹ tÇng kü thuËt
|
|
|
1
|
Tû lÖ ®Êt giao th«ng ®« thÞ
|
%
|
15,24%
|
2
|
CÊp níc
|
l/ng.ng®
|
|
|
- Häc tËp
|
l/ng.ng®
|
20
|
|
- Sinh ho¹t khu Ký tóc x¸
|
l/ng.ng®
|
100
|
|
- Níc tíi c©y
|
l/m2.ng®
|
3
|
|
- Níc röa ®êng
|
l/m2.ng®
|
0,5
|
4
|
ChuÈn bÞ kü thuËt
|
|
|
|
MËt ®é cèng tho¸t níc
|
Theo ®êng giao th«ng
|
>=80%.
|
5
|
Tho¸t níc th¶i
|
|
|
|
- Khu häc tËp
|
l/ng.ng®
|
14
|
|
- Khu KTX
|
l/ng.ng®
|
70
|
6
|
R¸c th¶i
|
|
|
|
- Sinh ho¹t
|
Kg/ng.ng®
|
1,2
|
|
- Gi¶ng ®êng, v¨n phßng
|
Kg/ng.ng®
|
0,5
|
7
|
CÊp ®iÖn
|
|
|
|
- CÊp ®iÖn sinh ho¹t khu ký tóc x¸
|
KW/ m2sµn
|
0,2
|
|
- CÊp ®iÖn khu häc tËp
|
KW/ m2sµn
|
0,025
|
|
- Khu thÓ thao
|
KW/ha
|
15
|
|
- ChiÕu s¸ng s©n ®êng
|
KW/ha
|
15
|
III . Kết luận.
Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 182/QĐ-UBND ngày 28/01/2011, quy mô diện tích lập quy hoạch khoảng 30,3ha, gồm các khu chức năng: Khu học tập, khu thể thao, khu KTX sinh viên và ở cán bộ giáo viên, cây xanh, đất công trình hạ tầng kỹ thuật, đất dự trữ phát triển, đất giao thông.
Hiện tại, công tác thu hồi đất và triển khai xây dựng giai đoạn đầu của trường diễn ra trên phạm vi khu đất khoảng 8ha, phần diện tích đất còn lại đang trong quá trình thu hồi tiến hành công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Ngoài ra, tuyến đường quốc lộ 28 và tuyến đường tránh Gia Nghĩa đã thi công hoàn thiện đưa vào sử dụng, 02 tuyến đường này tiếp giáp với ranh dự án. Để đảm bảo khai thác hiệu quả quỹ đất của dự án và kết nối đồng bộ với đường QL28 và đường tránh đô thị Gia Nghĩa đồng thời tạo quỹ đất bố trí tái định cư cho nhân dân trong vùng dự án, UBND tỉnh đã có văn bản chấp thuận điều chỉnh ranh giới khu vực trường học từ 30,3ha lên khoảng 35,1ha để tạo quỹ đất tái định cư, đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối dự án với khu vực, và mở rộng ranh dự án về phía Bắc, tiếp giáp trục đường QL28 và đường tránh Gia Nghĩa để đảm bảo tiếp cận và quảng bá hình ảnh của trường. Phân khu chức năng các hạng mục dự án phù hợp với Đề án thành lập trường đã được phê duyệt.
Để đảm bảo cơ sở triển khai các công việc nêu trên, việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng TL1/500, dự án trường Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đăk Nông là cần thiết.
CHƯƠNG IV
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN ĐIỀU CHỈNH
I. Các căn cứ để lựa chọn chỉ tiêu:
- Căn cứ đồ án quy hoạch chung đô thị Gia Nghĩa đã được phê duyệt.
- Căn cứ theo Đề án thành lập và xây dựng Trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông;
- Căn cứ theo Đồ án QHCT xây dựng tỷ lệ 1/500 trường Cao đẳng Cộng đồng đã được phê duyệt;
- Căn cứ QCXDVN 01:2008/BXD ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ TCVN 3981:1985: “Trường Đại học – Tiêu chuẩn thiết kế”.
- Căn cứ Thông tư 38/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
- Căn cứ các Tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án dự kiến như sau:
II . Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án:
1. Quy mô đào tạo trường Cao đẳng Cộng đồng (theo đề án thành lập trường đã được phê duyệt).
a) Các nhóm ngành nghề đào tạo:
- Nông lâm nghiệp.
- Kinh tế - Quản trị kinh doanh.
- Văn hóa - Du lịch.
- Kỹ thuật - Công nghệ.
- Xây dựng.
- Y tế cộng đồng.
b) Dự kiến quy mô đào tạo:
- Năm 2018-2019: đào tạo 540 sinh viên.
- Năm 2022-2023: đào tạo 2100 sinh viên.
TT
|
Tên lĩnh vực
đào tạo
|
Thời gian
đào tạo
|
Năm học
|
2018-
2019
|
2019-
2020
|
2020-
2021
|
2021-
2022
|
2022-
2023
|
I
|
Cao đẳng
|
3
|
240
|
540
|
870
|
990
|
1110
|
1
|
Nông lâm nghiệp
|
|
60
|
120
|
180
|
180
|
180
|
2
|
Kinh doanh - Quản trị
|
|
60
|
120
|
180
|
180
|
180
|
3
|
Văn hóa - du lịch
|
|
60
|
150
|
240
|
270
|
270
|
4
|
Kỹ thuật - công nghệ
|
|
60
|
120
|
180
|
180
|
240
|
5
|
Xây dựng
|
|
-
|
|
|
30
|
60
|
6
|
Y tế công cộng
|
|
-
|
30
|
90
|
150
|
180
|
II
|
Trung cấp
|
2
|
270
|
600
|
660
|
660
|
600
|
1
|
Nông lâm nghiệp
|
|
120
|
210
|
180
|
150
|
90
|
2
|
Kinh doanh - Quản trị
|
|
60
|
150
|
180
|
180
|
150
|
3
|
Văn hóa - du lịch
|
|
60
|
150
|
180
|
150
|
120
|
4
|
Kỹ thuật - công nghệ
|
|
30
|
90
|
120
|
120
|
90
|
5
|
Xây dựng
|
|
|
|
|
30
|
60
|
6
|
Y tế công cộng
|
|
|
|
|
30
|
90
|
III
|
Sơ cấp
|
|
30
|
270
|
270
|
360
|
390
|
IV
|
Tổng
|
|
540
|
1410
|
1800
|
2010
|
2100
|
c) Tổng hợp biên chế công chức, viên chức giai đoạn 2018-2023
STT
|
Các đơn vị
|
Năm học
|
2018-
2019
|
2019-
2020
|
2020-
2021
|
2021-
2022
|
2022-
2023
|
1
|
Ban Giám hiệu và các phòng ban
|
18
|
34
|
43
|
50
|
55
|
2
|
Các khoa
|
27
|
65
|
84
|
94
|
100
|
3
|
Trung tâm ngiên cứu ứng dụng KHKT và CGCN
|
|
|
6
|
8
|
10
|
4
|
Trung tâm nghiên cứu PTNT và VH các dân tộc
|
|
|
5
|
7
|
8
|
|
Cộng
|
45
|
99
|
138
|
159
|
173
|
2. Các chỉ tiêu sử dụng đất.
2.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
a) Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đất trường Cao đẳng cộng đồng.
TT
|
Hạng mục
|
Đơn vị
|
Chỉ tiêu quy hoạch
|
I
|
Dân số trong khu vực thiết kế
|
người
|
2.541
|
|
Trong đó:
|
|
|
1
|
Sinh viên nội trú
( Qui mô đào tạo : 2100)
|
|
2.100
|
2
|
Cán bộ, giáo viên, nhân viên và gia đình
|
|
173
|
3
|
Tái định cư tại chỗ
|
|
268
|
II
|
Các Chỉ tiêu KTKT
|
|
|
1
|
Chỉ tiêu sử dụng đất ( tính cho 10.000 SV)
|
m2/sinh viên
|
27
|
1.1
|
Học tập – thực hành
|
m2/sinh viên
|
12
|
1.2
|
Thể thao
|
m2/sinh viên
|
5
|
1.3
|
Khu phục vụ sinh hoạt (KTX và nhà ở cán bộ giáo viên)
|
m2/sinh viên
|
10
|
1.4
|
Cây xanh tập trung
|
m2/Người
|
>5
|
2
|
Mật độ xây dựng
|
|
|
|
- Khu học tập – thực hành
|
%
|
20-40
|
|
- Khu phục vụ sinh hoạt (KTX và nhà ở cán bộ giáo viên)
|
%
|
20-40
|
|
- Khu Thể thao
|
%
|
5-20
|
|
- Khu Cây xanh tập trung
|
%
|
< 5
|
3
|
Số tầng cao xây dựng
|
|
|
|
- Khu học tập – thực hành
|
Tầng
|
≤8
|
|
- Khu phục vụ sinh hoạt (KTX và nhà ở cán bộ giáo viên)
|
Tầng
|
≤8
|
|
- Khu Thể thao
|
Tầng
|
1-2
|
|
- Khu Cây xanh tập trung
|
Tầng
|
1
|
b. Chỉ tiêu đất tái định cư.
+ Chỉ tiêu SDĐ: 30-40m2/ng.
+ Quy mô dự kiến tối thiểu: 150m2/lô đất.
+ Mật độ xây dựng tối đa: 80%.
+ Tầng cao xây dựng: 02-04 tầng.
2.2. Các chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật:
a. Giao thông:
- Độ dốc dọc đường: i = 2 - 10%;
- Độ dốc ngang đường: i = 2%;
- Chiều rộng: 01 làn xe: b = 3,5 - 3,75 m;
- Bán kính cong bó vỉa: r = 8 -12 m;
b.Cấp thoát nước:
- Phục vụ sinh hoạt: 80 - 100 lít/người/ngày đêm;
- Phục vụ tưới cây, vườn hoa, công viên: tối thiểu 3 lít/m2/ngày đêm;
- Phục vụ rửa đường: tối thiểu 0,5lít/m2;
- Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
- Thoát nước: = 80% cấp nước;
- Rác thải rắn: 0,9kg/người/ngày đêm;
c. Cấp điện:
- Nhà liền kề: 3 kw/hộ.
- Sàn nghiên cứu giáo dục: 15-25 w/m² sàn.
- Sàn ký túc xá: 10 w/m² sàn.
- Sàn ký túc xá: 10 w/m² sàn.
- Thể dục thể thao: 15 w/ha.
- Chiếu sáng sân đường: 15 kw/ha.
- Chiếu sáng khu cây xanh, TDTT: 0,5 -0,8 W/m2;
CHƯƠNG V
ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH
I. Các yếu tố và cơ sở lập cơ cấu tổ chức không gian.
1.1. Các yếu tố tác động đến quy hoạch:
Vị trí quy hoạch trường nằm ở nút giao nhau của tuyến đường quy hoạch chính rộng 20m nối khu đô thị phía Nam với trung tâm thành phố Gia Nghĩa với Quốc lộ 28 và tuyến đường tránh đô thị Gia Nghĩa. Bởi vậy, điểm nhìn chính đối với tổ hợp công trình trường được xác định từ nút giao nhau giữa tuyến đường quy hoạch LG 20m đi trung tâm thành phố Gia Nghĩa với QL 28 ở phía Đông Bắc. Địa hình quy hoạch là triền đồi chạy dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, 3 phía Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam là thung lũng với hệ thống hồ nước, suối và khe tụ thủy triền dốc thoải theo 3 hướng Đông Bắc – Tây Nam, Đông Nam – Tây Bắc, Tây Bắc – Đông Nam, địa hình phức tạp có đến 50% diện tích đất ít thuận lợi cho xây dựng ở khu vực phía Nam – Tây Nam và Nam – Đông Nam, độ dốc tự nhiên tương đối lớn từ 10% - 16,5%, cần xem xét trong quá trình quy hoạch công trình.
1.2. Các cơ sở lập cơ cấu tổ chức không gian:
Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông được định hướng dựa trên Quy hoạch chung thành phố
Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 2030-2050 đã được phê duyệt và đồ án QHCT xây dựng tỷ lệ 1/500 Trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông đã được phê duyệt năm 2011. Việc điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông tuân thủ theo những nguyên tắc sau:
- Trên cơ sở địa hình tự nhiên, các giải pháp thiết kế quy hoạch phải hạn chế san ủi đào đắp, phát triển các khu vực có tiềm năng cảnh quan cây xanh. Giao thông phải được đấu nối đồng bộ với giao thông trong khu vực. Khai thác triệt để các tiềm năng về điều kiện tự nhiên, bảo vệ tôn tạo những giá trị cảnh quan, văn hoá, kiến trúc truyền thống.
- Đảm bảo sự gắn kết hài hoà, đồng bộ giữa các công trình đã xây dựng và công trình đầu tư xây dựng mới.
- Ngoài các nguyên tắc chung trên, trong điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị 1/500 Trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông còn có các định hướng cơ bản sau:
+ Thiết lập được một môi trường giáo dục hiện đại, tiện nghi cao, đáp ứng tích cực yêu cầu hoạt dộng đào tạo – nghiên cứu, học tập, rèn luyện thể chất và sinh hoạt của cán bộ, sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng;
+ Hình thành được tổ hợp không gian quy hoạch – kiên trúc có sự hài hòa chung về kiến trúc, cảnh quan, môi trường trên cơ sở khai thác sử dụng hợp lý quỹ đất, kết nối và phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật với khu vực quy hoạch phù hợp với quy hoạch chi tiết chung thành phố Gia Nghĩa;
+ Tổ hợp không gian quy hoạch – kiến trúc phải đạt tới giá trị cao về nghệ thuật tổ chức quy hoạch và bố cục không gian kiến trúc. Đó phải là kết quả chắt lọc của những thành tựu quy hoạch – kiến trúc tiên tiến, kết hợp với bản sắc kiến trúc truyền thống vùng Tây nguyên nói chung và tỉnh Đắk Nông nói riêng. Các cơ cấu chức năng – quy hoạch tạo lập có khả năng phát triển theo không gian và thời gian.
II. Cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
2.1. Quan niệm tổng thể:
Quy hoạch xây dựng một trường Cao đẳng thân thiện với môi trường sinh thái đáp ứng được những yêu cầu:
- Bảo lưu tối đa hiện trạng địa hình;
- Bảo vệ hệ sinh thái khu vực;
- Cây xanh, địa hình tự nhiên là những thành tố cơ bản cấu thành tổ hợp;
- Bố cục tuyến và những công trình tránh giao cắt phá hoại sơn địa;
- Về giao thông: tổ chức giao thông đi bộ kết hợp phát triển giao thông khói thân thiện với môi trường;
- Không gian quy hoạch có khả năng phát triển theo không gian và thời gian;
- Khu vực nghiên cứu có nhiều khu chức năng, trong đó khu học tập là khu chức năng chính – khu chức năng chủ đạo, bởi vậy giải pháp tổ chức quy hoạch khu học tập quyết định giải pháp tổ chức quy hoạch chung của toàn trường.
2.2. Các yêu cầu về tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc:
- Trường Cao đẳng Cộng đồng là một trường có bản sắc riêng.
- Mang tính cộng đồng, có tính mở cao.
- Đáp ứng yêu cầu công nghệ và tổ chức công năng của một trường Cao đẳng đa ngành, không gian chức năng có khả năng thay đổi linh hoạt đáp ứng yêu cầu đổi mới theo thời gian.
III. Giải pháp quy hoạch.
3.1. Giải pháp cơ cấu quy hoạch:
- Quy mô quy hoạch: 35,1 ha.
- Trên tinh thần tuân thủ quy hoạch chung và dựa vào điều kiện hiện trạng phát triển đô thị, dựa vào điều kiện địa hình khu vực để quy hoạch phát triển xây dựng mới. Các khu vực có độ dốc cao hơn 20% hoặc đất trũng, tiếp giáp bờ hồ hạn chế san lấp mà được quy hoạch đưa vào đất cây xanh vừa tạo cảnh quan lại hạn chế san lấp.
- Khu vực phía Bắc giáp trục đường QL28, đường tránh đô thị Gia Nghĩa và trục đường QH lộ giới 20m sẽ là khu vực trọng điểm của toàn khu. Khu vực này ưu tiên các công trình nghiên cứu giáo dục.
- Khu vực trung tâm bố trí sân trường, hoa viên khu vực vườn thực nghiệm.
3.2. Quy hoạch sử dụng đất:
Tính chất khu vực quy hoạch là Xây dựng Trung tâm đào tạo các trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp, phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực: Nông lâm nghiệp, kinh tế, văn hóa du lịch, kỹ thuật công nghệ, xây dựng, y tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương với 3 khu chức năng chính là: Đất xây dựng trường CĐCĐ, đất dự trữ phát triển và đất tái định cư.
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CHUNG
|
STT
|
KHU CHỨC NĂNG
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
TỶ LỆ (%)
|
ĐẤT XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐCĐ
|
303458.5
|
86.46
|
1
|
KHU HỌC TẬP- THỰC HÀNH
|
140733.1
|
40.09
|
2
|
KHU THỂ DỤC THỂ THAO
|
31603.3
|
9.00
|
3
|
KHU KTX SINH VIÊN VÀ NHÀ Ở CÁN BỘ
|
35048.7
|
9.99
|
4
|
KHU CÂY XANH TẬP TRUNG
|
18397.6
|
5.24
|
5
|
KHU ĐẤT CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
|
10390.2
|
2.96
|
7
|
KHU ĐẤT GIAO THÔNG
|
67285.6
|
19.17
|
ĐẤT DỰ TRỮ PHÁT TRIỂN
|
34637.6
|
9.87
|
1
|
KHU ĐẤT DỰ TRỮ PHÁT TRIỂN
|
34637.6
|
9.87
|
ĐẤT TÁI ĐỊNH CƯ
|
12903.9
|
3.68
|
1
|
KHU ĐẤT TÁI ĐỊNH CƯ
|
12903.9
|
3.68
|
TỎNG CỘNG
|
351000.0
|
100.00
|
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT TOÀN KHU
|
STT
|
KHU CHỨC NĂNG
|
KÝ HIỆU
|
DIỆN TÍCH (M2)
|
TỶ LỆ (%)
|
ĐẤT XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐCĐ
|
303458.5
|
86.46
|
I
|
KHU HỌC TẬP - THỰC HÀNH
|
|
140733.1
|
40.09
|
1
|
ĐẤT NGHIÊN CỨU - GIÁO DỤC 1
|
NCGD-01
|
15467
|
|
2
|
ĐẤT NGHIÊN CỨU - GIÁO DỤC 2
|
NCGD-02
|
21276.7
|
|
3
|
ĐẤT NGHIÊN CỨU - GIÁO DỤC 3
|
NCGD-03
|
21940.2
|
|
4
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH SỨC KHỎE
|
NCGD-04
|
8627.5
|
|
5
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ
|
NCGD-05
|
8692.3
|
|
6
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH VĂN HÓA DU LỊCH
|
NCGD-06
|
14972.5
|
|
7
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH CÂY CÔNG NGHIỆP
|
NCGD-07
|
9255.1
|
|
8
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
|
NCGD-08
|
23164
|
|
9
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH THÚ Y
|
NCGD-09
|
17337.8
|
|
II
|
KHU THỂ DỤC THỂ THAO
|
|
31603.3
|
9.00
|
1
|
KHU THỂ DỤC THỂ THAO 1
|
TDTT-01
|
13732.3
|
|
2
|
KHU THỂ DỤC THỂ THAO 2
|
TDTT-02
|
17871
|
|
III
|
KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN VÀ NHÀ Ở CÁN BỘ
|
|
35048.7
|
9.99
|
1
|
KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN VÀ NHÀ Ở CÁN BỘ
|
NO-KTX
|
35048.7
|
|
IV
|
KHU CÂY XANH TẬP TRUNG
|
|
18397.6
|
5.24
|
1
|
ĐẤT CÂY XANH HOA VIÊN 1
|
CXHV1
|
1300.3
|
|
2
|
ĐẤT CÂY XANH HOA VIÊN 2
|
CXHV2
|
1254.1
|
|
3
|
ĐẤT CÂY XANH HOA VIÊN 3
|
CXHV3
|
10993.5
|
|
4
|
ĐẤT CÂY XANH CÁCH LY 1
|
CX1
|
1976.3
|
|
5
|
ĐẤT CÂY XANH CÁCH LY 2
|
CX2
|
1657.9
|
|
6
|
ĐẤT CÂY XANH CÁCH LY 3
|
CX2
|
1215.5
|
|
V
|
KHU ĐẤT CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
|
|
10390.2
|
2.96
|
1
|
ĐẤT HTKT - CẤP ĐIỆN, CẤP NƯỚC
|
HTKT-01
|
829.8
|
|
2
|
ĐẤT HTKT - THOÁT NƯỚC
|
HTKT-02
|
1215.5
|
|
3
|
BÃI ĐẬU XE TRUNG TÂM
|
BXTT
|
8344.9
|
|
VI
|
KHU ĐẤT GIAO THÔNG
|
|
67285.6
|
19.17
|
1
|
ĐẤT GIAO THÔNG
|
|
67285.6
|
|
KHU ĐẤT DỰ TRỮ PHÁT TRIỂN
|
34637.6
|
9.87
|
1
|
ĐẤT DỰ TRƯC PHÁT TRIỂN
|
DTPT
|
34637.6
|
|
ĐẤT TÁI ĐỊNH CƯ
|
12903.9
|
3.68
|
1
|
HỘI TRƯỜNG TỔ DÂN PHỐ
|
CQ-01
|
779.5
|
|
2
|
ĐẤT TÁI ĐỊNH CƯ
|
NO-TĐC
|
12124.4
|
|
TỔNG
|
|
351000.0
|
100
|
3.3. Cơ cấu tổ chức không gian quy hoạch.
3.3.1. Đất ở tái định cư.
- Đất ở trong khu quy hoạch với tổng số lô là 67 lô đất ở và 01 lô hội trường tổ dân phố, tổng diện tích 12.903,9m2, trung bình diện tích 1 lô là 180 m2 .
- Đất ở trong khu quy hoạch chủ yếu là đất ở tái định cư đáp ứng nhu cầu tái định cư tại chỗ cho những hộ dân đang định cư trong khu vực quy hoạch, đồng thời định hướng theo xu hướng quy hoạch của toàn khu nhằm đảm bảo tính chất quy hoạch chung đã được đề ra.
THỐNG KÊ CHI TIẾT CÁC LÔ ĐẤT Ở
|
|
STT
|
TÊN KHU ĐẤT
|
DIỆN KHU ĐẤT (m2)
|
KÝ HIỆU LÔ ĐẤT
|
DIỆN TÍCH TB 01 LÔ (m2)
|
TỔNG DIỆN TÍCH (m2)
|
TỔNG SỐ LÔ
|
|
|
|
TỔNG
|
|
12903.9
|
68
|
|
I
|
NO-TDC (NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ)
|
6.0m x 30.0m
|
12124.4
|
67
|
|
1
|
NO-TDC (NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ TDC 01-TDC 67)
|
12124.4
|
TDC 01
|
245
|
244.4
|
1
|
|
2
|
TDC 02
|
180
|
180
|
1
|
|
3
|
TDC 03
|
180
|
180
|
1
|
|
4
|
TDC 04
|
180
|
180
|
1
|
|
5
|
TDC 05
|
180
|
180
|
1
|
|
6
|
TDC 06
|
180
|
180
|
1
|
|
7
|
TDC 07
|
180
|
180
|
1
|
|
8
|
TDC 08
|
180
|
180
|
1
|
|
9
|
TDC 09
|
180
|
180
|
1
|
|
10
|
TDC 10
|
180
|
180
|
1
|
|
11
|
TDC 11
|
180
|
180
|
1
|
|
12
|
TDC 12
|
180
|
180
|
1
|
|
13
|
TDC 13
|
180
|
180
|
1
|
|
14
|
TDC 14
|
180
|
180
|
1
|
|
15
|
TDC 15
|
180
|
180
|
1
|
|
16
|
TDC 16
|
180
|
180
|
1
|
|
17
|
TDC 17
|
180
|
180
|
1
|
|
18
|
TDC 18
|
180
|
180
|
1
|
|
19
|
TDC 19
|
180
|
180
|
1
|
|
20
|
TDC 20
|
180
|
180
|
1
|
|
21
|
TDC 21
|
180
|
180
|
1
|
|
22
|
TDC 22
|
180
|
180
|
1
|
|
23
|
TDC 23
|
180
|
180
|
1
|
|
24
|
TDC 24
|
180
|
180
|
1
|
|
25
|
TDC 25
|
180
|
180
|
1
|
|
26
|
TDC 26
|
180
|
180
|
1
|
|
27
|
TDC 27
|
180
|
180
|
1
|
|
28
|
TDC 28
|
180
|
180
|
1
|
|
29
|
TDC 29
|
180
|
180
|
1
|
|
30
|
TDC 30
|
180
|
180
|
1
|
|
31
|
TDC 31
|
180
|
180
|
1
|
|
32
|
TDC 32
|
180
|
180
|
1
|
|
33
|
TDC 33
|
180
|
180
|
1
|
|
34
|
TDC 34
|
180
|
180
|
1
|
|
35
|
TDC 35
|
180
|
180
|
1
|
|
36
|
TDC 36
|
180
|
180
|
1
|
|
37
|
TDC 37
|
180
|
180
|
1
|
|
38
|
TDC 38
|
180
|
180
|
1
|
|
39
|
TDC 39
|
180
|
180
|
1
|
|
40
|
TDC 40
|
180
|
180
|
1
|
|
41
|
TDC 41
|
180
|
180
|
1
|
|
42
|
TDC 42
|
180
|
180
|
1
|
|
43
|
TDC 43
|
180
|
180
|
1
|
|
44
|
TDC 44
|
180
|
180
|
1
|
|
45
|
TDC 45
|
180
|
180
|
1
|
|
46
|
TDC 46
|
180
|
180
|
1
|
|
47
|
TDC 47
|
180
|
180
|
1
|
|
48
|
TDC 48
|
180
|
180
|
1
|
|
49
|
TDC 49
|
180
|
180
|
1
|
|
50
|
TDC 50
|
180
|
180
|
1
|
|
51
|
TDC 51
|
180
|
180
|
1
|
|
52
|
TDC 52
|
180
|
180
|
1
|
|
53
|
TDC 53
|
180
|
180
|
1
|
|
54
|
TDC 54
|
180
|
180
|
1
|
|
55
|
TDC 55
|
180
|
180
|
1
|
|
56
|
TDC 56
|
180
|
180
|
1
|
|
57
|
TDC 57
|
180
|
180
|
1
|
|
58
|
TDC 58
|
180
|
180
|
1
|
|
59
|
TDC 59
|
180
|
180
|
1
|
|
60
|
TDC 60
|
180
|
180
|
1
|
|
61
|
TDC 61
|
180
|
180
|
1
|
|
62
|
TDC 62
|
180
|
180
|
1
|
|
63
|
TDC 63
|
180
|
180
|
1
|
|
64
|
TDC 64
|
180
|
180
|
1
|
|
65
|
TDC 65
|
180
|
180
|
1
|
|
66
|
TDC 66
|
180
|
180
|
1
|
|
67
|
TDC 67
|
180
|
180
|
1
|
|
II
|
CQ-01 (HỘI TRƯỜNG TỔ DÂN PHỐ)
|
28.0m x 30.0m
|
779.5
|
1
|
|
Khu tái định cư được bố trí tại vị trí phía Đông Nam khu quy hoạch. Cận giới khu Tái định cư: phía Đông Nam giáp đường QH lộ giới 20m; phía Bắc giáp đất TDTT03 và đất NCGD06 (thư viện trung tâm); phía Nam giáp đường QH lộ giới 18m; phía Tây giáp đất cây xanh hoa viên, và đường Đ8.
3.3.2. Đất xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng.
Đất xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng chủ yếu tập trung vào các khu đất nghiên cứu giáo dục và ký túc xá sinh viên và nhà ở cán bộ giáo viên và các công trình hạ tầng kỹ thuật cần thiết để phục vụ cho toàn khu. Tổng diện tích đất xây dựng trường CĐCĐ là: 303.458,5 m2, chiếm khoảng 86,46% diện tích toàn khu. Trong đó:
a) Đất nghiên cứu giáo dục
Đất nghiên cứu giáo dục là khu chức năng chính – chủ đạo trong cơ cấu của trường, đất nghiên cứu giáo dục có diện tích khoảng 140.733,1M2 chiếm 40,09% diện tích toàn khu gồm: NCGD-01, NCGD-02, NCGD-03, NCGD-04, NCGD-05, NCGD-06, NCGD-07, NCGD-08, NCGD-09. Trong đó có khu nghiên cứu giáo dục 3 với diện tích 21.940,2 đã được đầu tư xây dựng khối khoa học giảng đường chung (4 tầng).
Khu đất nghiên cứu giáo dục là khu trọng điểm NCGD-01, NCGD-02, NCGD-03 (khu nhà hiệu bộ, khu tuyển sinh, khu giảng đường chung, thư viện trung tâm, hội trường chung, ….) được bố trí tại vị trí trọng điểm nhất, ưu tiên dễ dàng tiếp cận và quảng bá hình ảnh cuả trưởng – khu vực phía Đông Bắc khu quy hoạch (đây là vị trí có tầm nhìn đẹp thích hợp với các công trình điểm nhấn và dễ dàng tiếp cận). Cận giới khu nghiên cứu giáo dục: Phía Đông Bắc giáp trục đường QL28 và đầu đường trành Gia Nghĩa; Phía Tây Bắc giáp đất hoa viên cây xanh; phía Đông Nam giáp đường QH lộ giới 20m, phía Tây Nam giáp cây xanh hoa viên , đất HTKT.
Khu đất nghiên cứu giáo dục NCGD-04, NCGD-05, NCGD-06, NCGD-07, NCGD-08, NCGD-09 là các khu thực hành thực nghiệm của các khoa. Do tính chất đặc thù nên các khu này được bố trí tại vị trí phía Tây Nam của khu quy hoạch. Cụ thể như sau:
- NCGD-04: Khu thực nghiệm khối ngành sức khỏe, có diện tích 8.627,5 m2. Đây là khu vực để nghiên cứu và trồng các loại dược liệu chế biến thuốc. Cận giới: phía Đông Bắc tiếp giáp đường Đ4 và khu TDTT-01, phía Tây Nam giáp đất NCGD – 05, phía Đông Nam giáp đất tái định cư, phía Tây Bắc giáp đường Đ5 và TDTT-02.
- NCGD-05: Khu thực nghiệm khối ngành cơ khí, công nghệ ô tô, có diện tích 8.692,3m2. Đây là khu vực xưởng cơ khí và xưởng sửa chữa, … Cận giới: phía Đông Bắc tiếp giáo khu NCGD-04, phía Tây Nam giáp đường quy hoạch, phía Đông Nam giáp đất tái định cư, phía Tây Bắc giáp đường Đ5 và khu đất dự trữ.
- NCGD-06: Khu thực nghiệm khối ngành văn hóa – du lich, có diện tích 14.972,5m2. Đây là khu vực cho các mô hình giới thiệu văn hóa các dân tộc, mô hình phục vụ ngành du lịch. Cận giới: phía Đông Bắc giáp đường Đ3 và đất khu KTX, phía Tây Nam giáp đường Đ4 và đất NCGD-07, NCGD-09, phía Đông Nam giáp đường Đ1 và đất TDTT-01, phía Tây Bắc giáp đường Đ9.
- NCGD-07: Khu thực nghiệm khối ngành nông lâm nghiêp – khu trồng cây công nghiệp, có diện tích 9.255,1m2. Cận giới: phía Đông Bắc giáp đường Đ4 và đất khu NCGD-06, phía Tây Nam giáp đất NCGD-08, NCGD-09, phía Đông Nam giáp đường Đ1 và đất TDTT-02, phía Tây Bắc giáp đường Đ8 và đất NCGD -09.
- NCGD-08: Khu thực nghiệm khối ngành nông lâm nghiêp – nghề bảo vệ thực vật, có diện tích 23.164,0m2, đây là khu thực hành, thực nghiệm trồng cây lương thực, cây ăn quả, rau hoa. Cận giới: phía Đông Bắc giáp đất NCGD-07, phía Tây Nam giáp đường Đ7 và đất dự trữ phát triển, phía Đông Nam giáp đường Đ1 và đất TDTT-02, phía Tây Bắc giáp đường Đ8 và đất NCGD -09.
- NCGD-09: Khu thực nghiệm khối ngành nông lâm nghiêp – nghề thú y, có diện tích 17.337,8m2, đây là khu thực hành, thực nghiệm trang trại nuôi trâu bò, heo, gia súc, gia cầm, ao hồ nuôi cá, …. Cận giới: phía Đông Bắc giáp đường Đ4 và đất NCGD-06, phía Tây Nam giáp đường Đ7 và đất dự trữ phát triển, phía Đông Nam giáp đường Đ8 và đất NCGD-07, NCGD-08; phía Tây Bắc giáp đường Đ9.
b) Khu ký túc xá sinh viên và nhà ở cán bộ giáo viên:
Là khu ăn, ở, sinh hoạt của sinh viên, cán bộ giáo viên toàn bộ, có diện tích khoảng 35.048,7m2. Đây là khu nhà ở cán bộ giáo viên với quy mô năm 2019 là 45 chỗ ở cán bộ giáo viên và gia đình; đến năm 2023 là 173 chỗ ở cán bộ giáo viên và gia đình và khu ký túc xá sinh viên với quy mô năm 2023 quy mô sinh viên nội trú khoảng 1.500 sinh viên (khoảng 70% tổng sinh viên của trường đến năm 2023). Cận giới: phía Đông Bắc giáp đường quy hoạch, phía Tây Nam giáp đường Đ3 và đất NCGD-06, phía Đông Nam giáp đường nội bộ và đất hoa viên cây xanh; phía Tây Bắc giáp đường Đ9.
c) Khu đất thể dục thể thao:
Toàn bộ khu vực có 02 khu TDTT gồm TDTT-01, TDTT-02 với tổng diện tích 31.603,3m2, chiếm khoảng 9% diện tích đất toàn khu, các khu thể dục thể thao này được bố trí tại vị trí trung tâm của khu quy hoạch. Trong đó:
Khu thể dục thể thao (TDTT-01) có diện tích 13.732,3 m2 là khu thể dục, vận động vui chơi giải trí của giảng viên và sinh viên trong trường. Diện tích khu TDTT nhỏ nên chỉ đầu tư xây dựng các sân bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông. Cận giới: phía Đông Bắc giáp hoa viên cây xanh tập trung, phía Tây Nam giáp đường Đ4 và đất NCGD-04, TDTT-02, phía Đông Nam giáp đường QH lộ giới 20m và đất cây xanh cách ly; phía Tây Bắc giáp đường Đ1 và đất NCGD-06.
Khu thể dục thể thao (TDTT-02) có diện tích 17.871,0 m2 là khu thể dục, vận động vui chơi giải trí của giảng viên và sinh viên trong trường. Diện tích khu TDTT lớn nên chỉ đầu tư xây dựng các sân bóng mini, sân vận động của trường. Cận giới: phía Đông Bắc giáp đường Đ4 và khu TDTT-01, phía Tây Nam giáp đường Đ6 và đất dự trữ phát triển, phía Đông Nam giáp đường Đ5 và đất NCGD-04; phía Tây Bắc giáp đường Đ1 và đất NCGD-07, NCGD-08.
d) Khu đất cây xanh hoa viên:
Khu cây xanh hoa viên là khu cây xanh tập chung vừa là khu dạo bộ, thư giãn, vừa là khu cách ly giữa các không gian và cải thiện vi khí hậu. Khu đất cây xanh hoa viên gồm khu CXHV01, CXHV02, CXHV03 và CX1, CX2, CX3. Khu CXHV01, CXHV02 được bố trí trên trục đường Đ2 cách ly giữa khu nghiên cứu giáo dục với khu vực ký túc xá. Khu CXHV03 có diện tích 10.993,5m2 đâylà khu cây xanh hoa viên tập trung của toàn khu quy hoạch. Các khu CX1, CX2 là khu cây xanh cách ly nằm tiếp giáp trục đường QH lộ giới 20m nhằm cách ly khu nghiên cứu học tập với khu vực bên ngoài.
e) Đất giao thông, bến bãi và hạ tầng kỹ thuật:
- Đất giao thông, bến bãi và hạ tầng kỹ thuật với tổng diện tích 77.675,8m2 , trong đó đất giao thông là 67.285,6m2 chiếm 19,17% diện tích đất toàn khu.
- Hệ thống giao thông bố trí linh hoạt theo đường đồng mức đảm bảo được mật độ tham gia giao thông của toàn trường.
- Khu vực giao đất đường Đ1 cạnh vị trí cổng chính (phía Đông Bắc) bố trí bãi đỗ xe tập chung cho cả khu vực với diện tích 8.344,9m2. Chú ý trong quản lý quy hoạch yêu cầu bố trí các bãi đỗ xe trong các công trình nghiên cứu giáo dục.
- Tại khu vực phía Tây Bắc của khu QH tiếp giáp khu vực hồ Đắk Nia và đất NCGD-06 bố trí khu đất HTKT-02 (xây dựng trạm xử lý nước thải) với diện tích 1215,5m2.
- Tại khu vực phía Tây Bắc của khu QH tiếp giáp khu vực bãi đậu xe trung tâm bố trí khu đất HTKT-01 (khu vực cấp điện, cấp nước) với diện tích 829,8m2.
3.3.3. Đất dự trữ phát triển.
Đất dự trữ phát triển có diện tích là: 34.637,6 m2, chiếm khoảng 9,87% diện tích toàn khu. Đây sẽ là quỹ đất phát triển xây dựng trường trong tương lai. Cận giới: Phía Đông Bắc giáp đường Đ6, Đ7 và các khu TDTT-02, NCGD-08, NCGD-09; phía Tây Nam giáp đường quy hoạch đô thị; phía Đông Nam giáp đường Đ5 và khu NCGD-05; Phía Tây Bắc giáp đường Đ9 và khu hồ thủy điện Đắk Nia.
IV. Thiết kế đô thị
1. Xác định vùng kiến trúc, cảnh quan trong đô thị, trục chính cảnh quan.
- Điều chỉnh QHCT xây dựng tỷ lệ 1/500 trường Cao đẳng Cộng đồng nhằm xây dựng trung tâm đào tạo các công trình cao đẳng, trung cấp và sơ cấp phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực: Nông lâm nghiệp, kinh tế, văn hóa dụ lich, kỹ thuật công nghệ, xây dựng, y tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hộ địa phương.
- Do tính chất của khu nghiên cứu quy hoạch nên các công trình nghiên cứu giáo dục trọng điểm (NCGD-01, NCGD-02, NCGD-03) là các công trình trọng tâm của toàn khu. Do đó, các công trình nghiên cứu giáo dục được đặt tại các vị trí có tầm nhìn đẹp, định hướng phát triển lâu dài là vị trí phía Đông Bắc khu quy hoạch. Đây là vị trí trọng điểm của toàn khu, tiếp giáp trục đường QL28 và đường tránh Gia Nghĩa, có tầm nhìn đẹp, dễ tiếp cận và quảng bá hình ảnh của trường.
- Các công trình NCGD – thực hành thực nghiệm do tính chất đặc thù nên được bố trí tại khu vực phía Tây Nam của khu quy hoạch và được các ly bới các dải cây xanh cách ly và các khu cây xanh hoa viên tập trung.
- Các công trình ký túc xá sinh viên được bố trí tại vị trí phía Tây Bắc khu quy hoạch, gần khu vực nghiên cứu giáo dục và được cách ly với khu vực nghiên cứu giáo dục bởi các hoa viên cây xanh.
- Khu cây xanh cảnh quan được bố trí tại các vị trí cách ly giữa khu vực trung tâm nghiên cứu giáo dục với các khu vực khác. Đây sẽ là không gian vùng đệm cải thiện vi khí hậu, vừa là không gian dạo chơi, thư giãn mà trường học cần có.
- Khu vực thể dục thể thao được bố trí tại vị trí trung tâm của khu quy hoạch giữa các khu nghiên cứu giáo dục và khu ký túc xá sinh viên. Không gian này sẽ là không gian kết nối trong khu quy hoạch.
- Trong tổng thể không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan toàn khu đô thị, các công trình kiến trúc có tính định hướng không gian khu vực được xác định như các công trình có chức năng tạo điểm nhấn kiến trúc.
- Các công trình điểm nhấn có các đặc trưng như khối tích, chiều cao công trình lớn, có vị trí tại các điểm nút giao thông, điểm cuối các trục chính đô thị.
- Khu ở tái định cư được bố trí tại vị trí phía Đông Nam khu quy hoạch, nằm ngoài hàng rào trường tạo dựng một không gian ở riêng biệt nhưng vẫn gắn kết đồng bộ với không gian xung quanh, mặt khác còn đáp ứng được nhu cầu tái định cư tại chỗ cho người dân trong khu quy hoạch.
2. Xác định các công trình điểm nhấn
- Định hướng không gian quy hoạch điểm nhấn khu quy hoạch phát triển theo trục chính cảnh quan đường QH lộ giới 20m tại vị trí phí Đông Nam khu quy hoạch và trục đường Đ1 và Đ2 trong khu quy hoạch.
- Các công trình có chức năng nghiên cứu giáo dục trọng điểm của trường như Khối nhà hiệu bộ và khối khoa học giảng đường chung có vị trí tại các điểm đầu trục đường, hoặc ở tầm nhìn chính. Không gian kiến trúc các công trình này gắn liền với không gian vườn hoa cây xanh tạo nên sự thân thiện với cảnh quan chung quanh và mang tính định hướng phát triển cho không gian trong khu đô thị.
3. Các yếu tố và hình thức kiến trúc công trình
a. Định hướng phát triển kiến trúc
- Tổng thể kiến trúc của trường Cao đẳng Cộng đồng phải kết hợp hài hoà với kiến trúc của các khu vực xung quanh. Đổi mới môi trường văn hoá kiến trúc truyền thống, thành các công trình mang tính hiện đại mang tầm cỡ quốc gia.
- Hình thành kiến trúc đô thị cần coi trọng nguyên tắc gắn công trình riêng lẻ với tổng thể kiến trúc của đô thị, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Mọi việc cải tạo, xây dựng mới trong đô thị cần tuân thủ các quy định về quản lý kiến trúc và xây dựng quy hoạch đô thị.
- Phát triển và hình thành tổng thể kiến trúc đô thị của trường Cao đẳng Cộng đồng phù hợp với điều kiện kinh tế, tự nhiên, dân số - xã hội, trình độ khoa học, kỹ thuật, truyền thống văn hoá lịch sử của địa phương.
- Phát triển kiến trúc công trình theo yêu cầu thích dụng, mỹ quan, bảo vệ môi trường sinh thái và kinh tế. Công trình đảm bảo tính dân tộc vừa hiện đại, tiện ích.
- Kiến trúc công cộng cần thể hiện tổng hợp các yếu tố quy hoạch, cảnh quan, văn hoá nghệ thuật, kỹ thuật đạt tới trình độ tiên tiến trong khu vực.
b. Bố cục quy hoạch kiến trúc cảnh quan theo không gian chức năng đô thị
- Khu vực này được xây dựng thành khu nghiên cứu giáo dục, thực hiện triệt để xây dựng theo quy hoạch, đây sẽ là khu vực có hình thức kiến trúc của đô thị hiện đại, thông thoáng, tỷ lệ cây xanh cao, có cơ sở hạ tầng đồng bộ, gìn giữ cảnh quan, đảm bảo môi trường sống có chất lượng cao, tầng cao trung bình 1-7 tầng, hệ số sử dụng đất đối với các khu xây dựng là 0,05-2,8 lần.
c. Tầng cao, hệ số sử dụng đất và mật độ xây dựng đối với các khu
CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT TỪNG KHU
|
STT
|
LÔ ĐẤT
|
CHỨC NĂNG
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
MĐXD TỐI ĐA (%)
|
SỐ TẦNG CAO TỐI ĐA
|
HỆ SỐ SDĐ (lần)
|
ĐẤT XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG
|
I
|
KHU HỌC TẬP - THỰC HÀNH
|
1
|
NCGD-01
|
ĐẤT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 1
|
15467
|
40
|
7
|
2.8
|
2
|
NCGD-02
|
ĐẤT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 2
|
21276.7
|
40
|
7
|
2.8
|
3
|
NCGD-03
|
ĐẤT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 3
|
21940.2
|
40
|
4
|
1.6
|
4
|
NCGD-04
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH SỨC KHOẺ
|
8627.5
|
20
|
2
|
0.4
|
5
|
NCGD-05
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ
|
8692.3
|
20
|
2
|
0.4
|
6
|
NCGD-06
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH VĂN HÓA DU LỊCH
|
14972.5
|
20
|
2
|
0.4
|
7
|
NCGD-07
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH CÂY CÔNG NGHIỆP
|
9255.1
|
20
|
2
|
0.4
|
8
|
NCGD-08
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
|
23164.0
|
20
|
2
|
0.4
|
9
|
NCGD-09
|
THỰC NGHIỆM - NGÀNH THÚ Y
|
17337.8
|
20
|
2
|
0.4
|
II
|
KHU THỂ DỤC THỂ THAO
|
1
|
TDTT-01
|
KHU THỂ DỤC THỂ THAO 1
|
13732.3
|
20
|
1
|
0.2
|
2
|
TDTT-02
|
KHU THỂ DỤC THỂ THAO 2
|
17871.0
|
20
|
1
|
0.2
|
III
|
KHU KTX SINH VIÊN VÀ NHÀ Ở CÁN BỘ
|
1
|
NO-KTX
|
KTX SINH VIÊN VÀ NHÀ Ở CÁN BỘ
|
35048.7
|
40
|
5
|
2.0
|
IV
|
KHU CÂY XANH TẬP TRUNG
|
1
|
CXHV1
|
CÂY XANH HOA VIÊN 1
|
1300.3
|
5
|
1
|
0.05
|
2
|
CXHV2
|
CÂY XANH HOA VIÊN 2
|
1254.1
|
5
|
1
|
0.05
|
3
|
CXHV3
|
CÂY XANH HOA VIÊN 3
|
10993.5
|
5
|
1
|
0.05
|
4
|
CX1
|
CÂY XANH CÁCH LY 1
|
1976.3
|
5
|
1
|
0.05
|
5
|
CX2
|
CÂY XANH CÁCH LY 2
|
1657.9
|
5
|
1
|
0.05
|
6
|
CX3
|
CÂY XANH CÁCH LY 3
|
1215.5
|
5
|
1
|
0.05
|
V
|
KHU ĐẤT CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
|
1
|
HTKT-01
|
ĐẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT - CẤP ĐIỆN, NƯỚC
|
829.8
|
20
|
1
|
0.2
|
2
|
HTKT-02
|
ĐẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT - THOÁT NƯỚC
|
1215.5
|
20
|
1
|
0.2
|
3
|
BXTT
|
BÃI ĐẬU XE TẬP TRUNG
|
8344.9
|
20
|
1
|
0.2
|
ĐẤT DỰ TRỮ PHÁT TRIỂN
|
1
|
DTPT
|
ĐẤT DỰ TRỮ PHÁT TRIỂN
|
34637.6
|
40
|
7
|
2.8
|
ĐẤT TÁI ĐỊNH CƯ
|
1
|
NO-TDC
|
KHU NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ
|
12124.4
|
80
|
3
|
2.4
|
2
|
CQ-01
|
KHU ĐẤT HỘI TRƯỜNG TDP
|
779.5
|
40
|
2
|
0.8
|
4. Xác định khoảng lùi công trình trên từng đường phố
Khoảng lùi của công trình (chỉ giới xây dựng đối với từng lô đất) so với chỉ giới đường đỏ trên các tuyến đường trong khu QH được thể hiện ở bản vẽ quy hoạch giao thông.
Bảng thống kê chi tiết khoảng lùi chỉ giới đường xây dựng so với chỉ giới đường đỏ chi tiết trên từng tuyến đường:
STT
|
MẶT CẮT
|
TÊN ĐƯỜNG
|
LỘ GIỚI (m)
|
KHOẢNG LÙI ĐỐI VỚI CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ (m)
|
|
|
CT NCGD
|
KHU KTX
|
NHÀ Ở TĐC
|
BÃI XE
|
KHU HTKT
|
KHU TDTT
|
HOA VIÊN CX
|
|
|
1
|
A-A
|
Đường QH
|
20
|
9
|
-
|
3
|
-
|
-
|
0
|
0
|
|
2
|
1-1
|
Đ1
|
18
|
9
|
-
|
-
|
0
|
-
|
-
|
-
|
|
3
|
2-2
|
Đ1
|
12
|
9
|
-
|
-
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
4
|
2-2
|
Đ2
|
12
|
9
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
5
|
4-4
|
Đ3
|
9.5
|
9
|
9
|
-
|
-
|
-
|
-
|
0
|
|
6
|
2-2
|
Đ4
|
12
|
9
|
-
|
3
|
-
|
-
|
0
|
-
|
|
7
|
3-3
|
Đ5
|
8
|
9
|
-
|
-
|
-
|
-
|
0
|
-
|
|
8
|
3-3
|
Đ6
|
8
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
0
|
-
|
|
9
|
3-3
|
Đ7
|
8
|
9
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
10
|
3-3
|
Đ8
|
8
|
9
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
11
|
3-3
|
Đ9
|
8
|
9
|
9
|
-
|
-
|
0
|
-
|
-
|
|
5. Các yếu tố cấu thành kiến trúc cảnh quan đô thị
a. Hệ thống công trình công viên cây xanh
- Cây xanh trong khu đô thị là một bộ phận không thể thiếu trong đô thị. Cây xanh trong khu đô thị bao gồm các chức năng: cách ly, làm giảm tiếng ồn, tạo cảnh quan môi trường, tạo nên những không gian vui chơi thư giãn và nghỉ dưỡng...
- Cây xanh kết hợp công trình công cộng: được lựa chọn các loại cây có tán trồng theo cụm kết hợp với hệ thống cây xanh vườn hoa tạo cảnh sắc vui tươi phù hợp với không khí sinh hoạt của không gian trung tâm, sinh hoạt cộng đồng.
- Cây xanh công viên, vườn hoa đường đi dạo tập trung tại trung tâm, hình thành những không gian tĩnh có chức năng nghỉ ngơi thư giãn và cũng là nơi diễn ra các sinh hoạt dân cư có tính cộng đồng như các buổi biểu diễn, sinh hoạt hội họp.
- Cây xanh dọc theo các tuyến giao thông trong khu đô thị được lựa chọn như các loại cây có tán, có màu sắc tạo nên cảnh quan cho khu đô thị, ngăn và giảm tiếng ồn, bụi cho các công trình nhà dân và các công trình chức năng khác trong khu.
b. Các tuyến hè đường trong khu quy hoạch
- Được thiết kế theo các dải tuyến có hình thức màu sắc thay đổi theo chức năng, phần phía ngoài giáp hè đường thiết kế tạo các dải cây xanh bồn hoa nhỏ kết hợp với loại có tán với khoảng cách 5m đến 7m một cây tạo bóng mát và có tính định hướng cho các tuyến phố. Khoảng giữa lát gạch block màu tạo thành lối đi bộ trên hè phố. Phần tiếp giáp tường rào các công trình được thiết kế tạo thành các thảm trồng cỏ xen lẫn các bụi hoa nhiều màu làm tôn thêm vẻ đẹp mặt đứng các công trình.
- Định hướng cốt mặt hè cao hơn cốt mặt đường từ 0,15m đến 0,2m. Cốt nền công trình cao hơn cốt hè 0,2m đối với nhà ở tái định cư. Các công trình nghiên cứu giáo dục tại vị trí khu đất có độ dốc cao nên ưu tiên bố trí tầm hầm và hạn chế san nền ảnh hưởng đến địa hình chung của toàn khu. Chỉ giới đường đỏ xác định cụ thể từng tuyến giao thông trong khu quy hoạch, chỉ giới xây dựng được xác định cụ thể trên từng tuyến đường.
6. Định hướng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên:
- Cần thiết phải bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh thái đô thị, xây dựng và duy trì công tác bảo vệ thiên nhiên, hệ thống vườn hoa, cây xanh mặt nước trong đô thị. Khai thác và sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên, quỹ đất, nguồn nước vào mục đích cải tạo và xây dựng đô thị. Quy hoạch chức năng hợp lý đảm bảo đáp ứng các nhu cầu về chỗ ở, chỗ làm việc, đi lại, nghỉ ngơi giải trí...
7. Các quy định về kiến trúc công cộng và kiến trúc công trình:
a. Nguyên tắc và phương pháp thiết kế.
Tạo ra hình ảnh đường chân trời sinh động với các công tình có cao độ đa dạng.
Cho phép tạo nên sự linh hoạt về mật dộ và hình khối trong khu vực dự án mà vẫn đạt được các mục đích tổng thể về cơ cấu và bản sắc của trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông.
Nhấn mạnh các khối công trình ở vị trí nút giao thông quan trọng phía Bắc khu nghiên cứu quy hoạch, dọc tuyến đường quy hoạch 20m phía Đông Nam phù hợp quy hoạch chung thành phố Gia Nghĩa.
Tạo nên các không gian đi bộ qua các khu chức năng để gắn kết các khu vực cảnh quan trong dự án.
Sử dụng kiến trúc cao tầng để nhấn mạnh tại các điểm nút giao thông trong khu vực.
Chú ý các góc nhìn quan trọng từ các khu vực cảnh quan tự nhiên, cây xanh và nguồn nước tới các khu chức năng quan trọng của khu vực dự án.
Thiết lập một hệ thống giông gian mở liên kết rõ ràng với sự phân cấp theo thứ bậc về quy mô xây dựng và chức năng sử dụng các khu chức năng.
Khai thác đặc trưng kiến trúc truyền thống trong hình khối kiến trúc các công trình tại khu vực dự án.
Tạo trục có tính hướng đến các không gian chức năng trong trường, các công trình điểm nhấn, các không gian hoạt động đông người.
b. Quy hoạch nhà ở.
Do tính chất đây chủ yếu là khu nghiên cứu giáo dục nên chỉ tận dụng được qũy đất nhỏ cho các hộ dân tái định cư tại chỗ. Vì vậy hình thức nhà ở trong khu quy hoạch chủ yếu là nhà phố thương mại. Nhà ở tái định cư được bố trí tại vị trí phía Đông Nam khu quy hoạch và nằm ngoài ranh đất nghiên cứu giao dục, có khoảng lùi nhỏ hơn (3m) với các loại hình khác nhằm ưu tiên tận dụng mặt tiền nhà cho các dịch vụ buôn bán nhỏ. Do diện tích các lô đất nhỏ (mặt tiền 6m) nên không khuyến khích làm tường rào đối với nhà ở tái định cư với mục đích tạo lập nên một tuyến phố vừa ở vừa buôn bán bên trong khu thương mại dịch vụ.
c. Thiết kế mặt cắt và cao độ.
Theo nghiên cứu về bảo trì và quản lý trong tương lai thì sự chọn lựa vật liệu và thiết kế quy hoạch chiều cao phải thích hợp.
Cao độ:
Cấu tạo độ cao: Những độ cao có cấu tạo khác nhau không thể bỏ qua sự nhất quán và đồng bộ bằng việc đưa vào những yếu tố cân đối và màu sắc hài hoà,
Vật liệu hoàn thiện: Gạch và vữa xây được sử dụng có xét đến tính hiệu quả kinh tế, hiệu quả trong xây dựng và bảo trì trong tương lai.
Mặt cắt:
Chiều cao tầng: Nên cao tối thiểu 3m theo quy định xây dựng của Việt Nam. Chiều cao tầng nhà được đưa ra do điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của Việt Nam. Hiệu quả năng lượng: Giảm thiểu ảnh hưởng của ánh sáng để bớt tải trọng làm mát. Giảm bề ngang trước căn hộ và hạn chế ánh nắng trực tiếp bằng việc sử dụng ban công, hành lang như 1 không gian phụ.
d. Thiết kế không gian ngoài trời
Hướng dẫn cơ bản:
Chọn vật liệu vỉa hè phù hợp với trật tự không gian:
Chọn vật liệu vỉa hè phù hợp với hình thức đường dành cho các loại xe, đường dành cho khách bộ hành, đường dùng chung cho xe, khách bộ hành và đi dạo;
Chọn vật liệu phù hợp với hình thức sân chơi, khu giải trí và khu thương mại dịch vụ.
Chọn vật liệu gắn liền với môi trường:
Đưa vào sử dụng loại vật liệu có độ thấm hút cao,
Nâng cao hiệu quả tiết kiệm năng lượng.
Thiết kế vỉa hè cho từng khu:
Đường dành cho phương tiện giao thông:
Chọn vật liệu mang tính lâu bền và chịu ma sát của bánh xe;
Trải nhựa đường, trải nhựa hút ẩm, trải nhựa theo khuôn mẫu, …
Đường cho khách bộ hành:
Sử dụng vật liệu và thiết kế tạo cảm giác thoải mái cho khách bộ hành,
Sử dụng vật liệu và thiết kế tại lối vào của toà nhà nhằm nâng cao tính thẩm mỹ,
Khối gạch chịu áp suất cao, gạch nung, lát đá, …
Bao gồm cả lợi ích của việc đa dạng hóa độ rộng của đường.
Đi dạo:
Thiết kế đường đi dạo với đường cong và sử dụng những vật liệu tự nhiên tại các điểm nhấn trên gạch tạo sự trong lành khi dạo chơi,
Gạch nung, khối gạch chịu áp suất cao, bậc thang bằng đá, ...
Sân chơi:
Chọn vật liệu an toàn cho trẻ em (thảm cao su, vật dụng bằng gỗ, cát, ...),
Đưa ra những yếu tố liên quan đến sự lôi cuốn trẻ em như hoa, bướm, cá heo,...
Đưa những vật liệu và thiết kế khác nhau vào đường dành cho khách bộ hành và đường đi dạo, tạo sự khuây khoả trong không gian riêng tư khi thư giãn hay chơi đùa.
Khu thương mại dịch vụ:
Chọn những vật liệu cao cấp và mẫu thiết kế đặc biệt cho mặt tiền chính của trung tâm,
Chọn vật liệu lát chủ đạo và đưa ra chất liệu phù hợp cho không gian rộng. Phân chia các khu vực chính và phụ để làm nổi bật khu trung tâm chính và tạo nét đột biến về không gian và hình ảnh đặc trưng của khu trung tâm, hình ảnh chủ đạo của khu vực dự án,
e. Thiết kế công trình
Hướng dẫn cơ bản:
- Hợp nhất hình ảnh dự án bằng việc chọn và thiết kế những công trình với hình ảnh thống nhất.
- Chọn mẫu thiết kế phù hợp cho từng khu và thiết kế những công trình suy ra từ những ý tưởng từ đó ( hàng cột, tường, khoảng không gian, …).
- Thiết kế bảng thông tin với hình ảnh hợp nhất (cửa chạm trổ, bảng thông báo,…).
- Thiết kế công trình giải trí thống nhất (giàn dây leo, ghế, thùng rác, …).
Lựa chọn các công trình thực tế và an toàn:
- Chọn vật liệu lâu bền nhằm nâng cao tính thực tế và tính chất an toàn.
- Thiết kế khả năng vui chơi mang tính an toàn (nón bảo hộ/ đảm bảo khoảng cách an toàn cho những dụng cụ vui chơi thích hợp).
Đưa ra những tiện nghi gần gũi với môi trường:
- Thiết kế tiện nghi với vật liệu từ thiên nhiên và không bị mất giá trị (gỗ, đá granite, ..),
- Lựa chọn loại sơn không gây tổn hại cho cơ thể người.
Chọn tiện nghi thích hợp với không gian và chức năng:
Chọn tiện nghi thích hợp với không gian đặc trưng và bầu không khí (nơi thư giãn,vui chơi, tập thể dục, trung tâm mua sắm, lối vào cổng, khu vực dạo mát, ...).
8. Khái toán kinh phí xây dựng phần kiến trúc:
8.1. Khái toán kinh phí xây dựng phần kiến trúc trường CĐCĐ giai đoạn 1.
-
Phần xây dựng công trình nghiên cứu giáo dục:
Trong giai đoạn 1 khu nghiên cứu giáo dục 3 (NCGD-03) đã được đầu tư xây dựng nên không tính khái toán, chỉ tính khái toán các công trình nghiên cứu giáo dục còn lại. Mặt khác, theo tiêu chuẩn mật độ xây dựng tối đa đối với các công trình nghiên cứu giáo dục là 40% và tầng cao tối đa là 07 tầng. Nhưng khi xây dựng thực thế thì diện tích chiếm đất của mỗi công trình chỉ khoảng 20% , còn lại là sân đường nội bộ và đất cây xanh. Do đó, khi tính khái toán chỉ lấy mật độ xây dựng 20% và tầng cao trung bình là 4 tầng đối với đất NCGD-01, NCGD-02 và mật độ xây dựng 20% và tầng cao trung bình là 1 đối với đất các khu thí nghiệm, thực nghiệm (NCGD-04 đến NCGD-09).
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 1-2
|
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
PHẦN DIỆN TÍCH
|
MĐXD
|
TẦNG CAO
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
ĐƠN GIÁ (nghìn đ/m2)
|
THÀNH TIỀN (nghìn đ)
|
|
|
36743.7
|
Sàn xây dựng
|
0.20
|
4
|
29394.96
|
5000
|
146974800.00
|
|
Sân chơi, đường bộ
|
0.30
|
1
|
11023.11
|
450
|
4960399.50
|
|
Cây xanh, thảm cỏ
|
0.50
|
1
|
18371.85
|
45
|
826733.25
|
|
|
TỔNG CỘNG
|
|
|
|
|
152761932.75
|
|
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 4-9
|
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
PHẦN DIỆN TÍCH
|
MĐXD
|
TẦNG CAO
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
ĐƠN GIÁ (nghìn đ/m2)
|
THÀNH TIỀN (nghìn đ)
|
|
|
82049.2
|
Sàn xây dựng
|
0.10
|
1
|
8204.92
|
5000
|
41024600.00
|
|
Sân chơi, đường bộ
|
0.20
|
1
|
16409.84
|
450
|
7384428.00
|
|
Cây xanh, thảm cỏ
|
0.70
|
1
|
57434.44
|
45
|
2584549.80
|
|
|
TỔNG CỘNG
|
|
|
|
|
50993577.80
|
|
-
Phần xây dựng công trình ký túc xá và nhà ở cán bộ giáo viên.
Theo tiêu chuẩn mật độ xây dựng tối đa đối với các công trình nghiên cứu giáo dục là 40% và tầng cao tối đa là 05 tầng. Nhưng khi xây dựng thực thế thì diện tích chiếm đất của mỗi công trình chỉ khoảng 20% , còn lại là sân đường nội bộ và đất cây xanh. Do đó, khi tính khái toán chỉ lấy mật độ xây dựng 20.
CÔNG TRÌNH KÝ TÚC XÁ VÀ NHÀ Ở CÁN BỘ GIÁO VIÊN
|
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
PHẦN DIỆN TÍCH
|
MĐXD
|
TẦNG CAO
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
ĐƠN GIÁ (nghìn đ/m2)
|
THÀNH TIỀN (nghìn đ)
|
|
|
35048.7
|
Sàn xây dựng
|
0.20
|
5
|
35048.7
|
5000
|
175243500.00
|
|
Sân chơi, đường bộ
|
0.30
|
1
|
10514.61
|
450
|
4731574.50
|
|
Cây xanh, thảm cỏ
|
0.50
|
1
|
17524.35
|
45
|
788595.75
|
|
|
TỔNG CỘNG
|
|
|
|
|
180763670.25
|
|
-
Phần xây dựng công trình khu thể dục thể thao
KHU THỂ DỤC THỂ THAO
|
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
PHẦN DIỆN TÍCH
|
MĐXD
|
TẦNG CAO
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
ĐƠN GIÁ (nghìn đ/m2)
|
THÀNH TIỀN (nghìn đ)
|
|
|
31603.3
|
Sân chơi, đường bộ
|
0.40
|
1
|
12641.32
|
450
|
5688594.00
|
|
Cây xanh, thảm cỏ
|
0.60
|
1
|
18961.98
|
45
|
853289.10
|
|
|
TỔNG CỘNG
|
|
|
|
|
6541883.10
|
|
-
Phần xây dựng cây xanh hoa viên
CÂY XANH
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
PHẦN DIỆN TÍCH
|
MĐXD
|
TẦNG CAO
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
ĐƠN GIÁ (nghìn đ/m2)
|
THÀNH TIỀN (nghìn đ)
|
18397.6
|
Sân chơi, đường bộ
|
0.10
|
1
|
1839.76
|
450
|
827892.00
|
Cây xanh, thảm cỏ
|
0.90
|
1
|
16557.84
|
45
|
745102.80
|
|
TỔNG CỘNG
|
|
|
|
|
1572994.80
|
Tổng khái toán tổng kinh phí đầu tư cho phần xây dựng công trình kiến trúc và cây xanh hoa viên trường CĐCĐ là: 392.634.058.700 VNĐ (Bằng chữ: ba trăm chín mươi hai tỷ, sáu trăm ba mươi bốn triệu, không trăm năm mươi tám nghìn, bảy trăm đồng).
V. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật
1. San nền chuẩn bị đất kỹ thuật xây dựng
a. Hiện trạng:
- Khu đất quy hoạch có địa hình tương đối phức tạp, là đồi dốc theo 3 hướng: hướng Đông Bắc – Tây Nam, độ dốc tự nhiên khoảng 15,6%; hướng Tây Bắc – Đông Nam độ dốc tự nhiên thay đổi từ 9%-15%; hướng Đông Nam – Tây Bắc, độ dốc tự nhiên thay đổi từ 10% đến 13%.
- Khu vực cao nhất ở đỉnh đổi phía Đông Nam có cao độ +628.00 m.
- Khu vực thấp nhất ở điểm giáp ranh QH phía Đông Nam: +599.00m.
b. Giải pháp thiết kế san nền:
-
Cao độ, độ dốc san nền:
- Cao độ thiết kế san nền đảm bảo các yếu tố kỹ thuật sau:
- Căn cứ theo cao độ hiện trạng của khu quy hoạch, đồng thời dựa vào cao độ hiện hữu của các khu vực xung quanh, từ đó làm cơ sở đưa ra giải pháp thiết kế san nền cho khu quy hoạch như sau:
- Hướng dốc chủ đạo của khu đất là Tây Bắc – Đông Nam và Đông Nam – Tây Bắc.
- Quy hoạch chiều cao xây dựng khu đất theo nguyên tắc bám sát địa hình tự nhiên, đảm bảo ổn định nền cho khu vực xây dựng. Ở những nơi có địa hình dốc, giải pháp san nền chủ yếu là san lấp cục bộ trong từng công trình nhằm mục đích phải đảm bảo cao độ xây dựng hợp lý đồng thời giữ lại tối đa vẻ đẹp tự nhiên của toàn khu. Đặc biệt phải kết nối đồng bộ với quy hoạch chung đô thị Gia Nghĩa.
- Đối với tất cả các tuyến đường chính có lộ giới từ 10,0m trở lên được thiết kế trên nguyên tắc bám sát địa hình tự nhiên, tuy nhiên vẫn đảm bảo độ dốc <10% (Theo TCXDVN104-2007), nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện lưu thông và tiếp cận dễ dàng các công trình.
- Đối với các tuyến đường đi bộ được thiết kế trên nguyên tắc bám sát địa hình tự nhiên đảm bảo độ dốc tối đa không quá 20%. Sử dụng giải pháp giật bậc tam cấp cho các tuyến đường có độ dốc lớn với bề rộng mỗi bậc là 30-40cm, chiều cao 10-17cm.
- Cao độ san nền được tính trên cơ sở đảm bảo yêu cầu thoát nước mặt tự chảy dọc theo các trục giao thông ra các nguồn tiếp nhận một cách nhanh chóng và dễ dàng theo đường ngắn nhất.
- Cao độ thiết kế mạng lưới tim đường đảm bảo độ dốc dọc theo quy phạm (≤10%). Với Cao độ cao nhất +623.20m ở phía Bắc (điểm đấu nối giữa đường Đ1 và đường Đ3, cao độ thấp nhất +602.00m tại vị trí giáp ranh hồ thủy điện Đắk Nia tại khu vực phía Tây Nam.
- Độ dốc san nền trong từng lô đất xây dựng tuỳ theo địa hình hiện trạng để xây dựng hệ thống kè chắn đất đảm bảo thoát nước tự chảy i ≥ 0,1 và độ dốc nền xây dựng < 2%, hạn chế sự xói lở trong từng khu đất khi mưa lũ.
- Hướng thoát nước từ trong nền các lô đất về phía hệ thống thoát nước đặt dọc theo mạng lưới đường giao thông.
-
Thi công:
- Khi thi công nền đường cũng như phần đào trong từng lô đất, nên hạn chế chặt bỏ cây cối và thảm cỏ, để hạn chế xói lở. Riêng phần đất đắp phải đảm bảo đắp nền thành từng lớp đầm nén đạt K = 0,85.
- Mái dốc nền đắp m = 1/1,5-2,0 trên bề mặt mái dốc được trồng cỏ để gia cố. riêng đối với những nới đào đắp lớn nên sử dụng giải pháp gia cố bằng tường đá hộc.
-
Khối lượng san nền:
Trên cơ sở cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế trong từng lô đất tính toán được khối lượng san lấp.
Tính toán khối lượng san nền theo phương pháp lưới ô vuông :
- Cao độ thi công:
- Cao độ thi công trung bình:
- Khối lượng đào đắp:
- Với F là diện tích của khu đất cần san nền.
Nếu W>0 thì đào
Nếu W<0 thì đắp
Theo thiết kế tính toán được khối lượng đào đắp như sau:
+ Khối lượng đất đào là: 212.263,84 m³.
+ Khối lượng đất đắp là: 219.973,77 m³.
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG SAN NỀN
|
TÊN LÔ
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
CĐTN
|
CĐTK
|
CHÊNH CAO TM (M)
|
KL ĐÀO (M3)
|
KL ĐẮP (M3)
|
L 01
|
17,445.50
|
619.58
|
617.38
|
2.2
|
38380.10
|
|
L 02
|
21,276.70
|
617.4
|
617.12
|
0.28
|
5957.48
|
|
L 03
|
9,171.10
|
624.1
|
622.59
|
1.51
|
13848.36
|
|
L 04
|
35,052.20
|
615.74
|
616.38
|
-0.64
|
|
-22433.41
|
L 05
|
1,300.30
|
620.1
|
622.83
|
-2.73
|
|
-3549.82
|
L 06
|
1,254.10
|
623.05
|
623
|
0.05
|
62.70
|
|
L 07
|
21,939.10
|
614.93
|
617.07
|
-2.14
|
|
-46949.67
|
L 08
|
11,694.20
|
616.11
|
617.14
|
-1.03
|
|
-12045.03
|
L 09
|
15,990.50
|
615.23
|
616.93
|
-1.7
|
|
-27183.85
|
L 10
|
17,704.50
|
615.65
|
616.81
|
-1.16
|
|
-20537.22
|
L 11
|
17,337.80
|
609.83
|
610.7
|
-0.87
|
|
-15083.89
|
L 12
|
9,255.10
|
618.09
|
618.07
|
0.02
|
185.10
|
|
L 13
|
23,163.90
|
621.18
|
618.59
|
2.59
|
59994.50
|
|
L 14
|
17,871.00
|
622.4
|
620.56
|
1.84
|
32882.64
|
|
L 15
|
34,673.60
|
614.43
|
612.82
|
1.61
|
55824.50
|
|
L 16
|
8,627.50
|
614.11
|
615.18
|
-1.07
|
|
-9231.42
|
L 17
|
8,692.30
|
609.98
|
609.39
|
0.59
|
5128.46
|
|
L 18
|
12,921.30
|
606.94
|
607.8
|
-0.86
|
|
-11112.32
|
GT
|
65,629.30
|
613.88
|
614.67
|
-0.79
|
|
-51847.15
|
TỔNG
|
212263.84
|
-219973.77
|
c. Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng phần san nền:
KHÁI TOÁN KINH PHÍ SAN NỀN
|
STT
|
Hạng mục
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
Đơn giá (nghìn đ/m3)
|
Kinh phí (nghìn đ )
|
Tổng
|
|
|
|
19,450,692.49
|
1
|
Khối lượng đất đắp
|
(m3)
|
212,263.84
|
45
|
9,551,872.71
|
2
|
Khối lượng đất đào
|
(m3)
|
219,973.77
|
45
|
9,898,819.78
|
Tổng khái toán kinh phí đầu tư cho phần san nền là: 19.450.692.500 VNĐ (Bằng chữ: Mười chín tỷ, bốn trăm năm mươi triệu, sáu trăm chín mươi hai nghìn, năm trăm đồng).
2. Quy hoạch hệ thống giao thông.
a. Hiện trạng:
Khu vực quy hoạch có tuyến đường đá rộng 7,5m nối với quốc lộ 28 đi trung tâm thành phố Gia Nghĩa. Ngoài ra, trong khu quy hoạch còn cố một số đường mòn đi vào rẫy của các hộ dân.
b. Các tiêu chuẩn áp dụng:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
- Quy chuẩn quy hoạch đô thị - TCTK: TCVN 4449-1987.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000
- Quy trình khảo sát đường ôtô 22TCN 263-2000.
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000
- Đường ôtô – yêu cầu thiết kế TCVN 4054 – 2005.
- Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế TCXDVN104 : 2007
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN237-01.
- Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa 22TCN 249 – 98.
- Quy trình thí nghiệm xác định mô đuyn đàn hồi mặt đường 22TCN 251– 98.
- Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường bằng cấp phối thiên nhiên 22 TCN-304-03.
- Quy trình thi công và nghiệm thu lớp máng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô 22TCN 334-2006
- Tiêu chuẩn TCVN 4195, 4202-1995 : Đất xây dựng, phương pháp thử.
- Quy trình kiểm tra và nghiệm thu độ chặt của nền đất trong ngành GTVT 22TCN 02-71.
- Quy trình thử nghiệm xác định mô đuyn đàn hồi chung của áo đường mềm bằng cần đo độ võng Benkelmen 22TCN251-98.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật - công trình giao thông đường bộ tập 3 - Thi công và nghiệm thu.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật - công trình giao thông đường bộ tập 1 - Vật liệu và phương pháp thử.
* Nguồn tài liệu sử dụng:
- Căn cứ vào tài liệu khảo sát do Chủ đầu tư cung cấp.
- Căn cứ tài liệu thủy văn khu vực xây dựng công trình.
- Các tài liệu khác và các quy trình hiện hành khác liên quan.
c. Nguyên tắc thiết kế:
- Đảm bảo đấu nối với các trục đường hiện trạng đường QL28 và đường tránh đô thị Gia Nghĩa.
- Đuờng giao thông được thiết kế theo nguyên tắc đường trong khu dân cư vùng núi, phải bám theo địa hình tự nhiên. Cảnh quan hai bên đường phải được đầu tư tôn tạo theo yêu cầu bảo vệ thẩm mỹ chung (trồng hoa, phủ cỏ các mái dốc, talus ven các trục lộ).
- Hạn chế tự do phóng tuyến thẳng vượt địa hình. Điều này sẽ dẫn đến khối lượng đào đắp đất lớn, làm tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên và làm mất ổn định nền đất xây dựng.
- Trong trường hợp cần thiết phải can thiệp vào địa hình tự nhiên, ưu tiên đường đào hơn đường đắp.
d. Giải pháp thiết kế
- Hệ thống giao thông hình thành chủ yếu trên cơ sở QH chung đã phê duyệt.
- Các đường nối trục chính Đ1, Đ4 và đường QH được bố trí linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu lưu thông và dễ dàng tiếp cận các công trình trong khu vực. Hệ thống các tuyến đường này được vạch tuyến trên cơ sở bám theo đường đồng mức, để hạn chế tối đa độ dốc dọc đường giao thông và giảm khối lượng đào đắp.
- Hiện tại còn một số hộ dân đang canh tác rẫy gần khu vực quy hoạch, do đó cần tạo tuyến đường dân sinh.
+ Trong giai đoạn dự án đang thi công, giải pháp tuyến đường Đ4 là tuyến đường đấu nối các tuyến đường chính trong khu quy hoạch cũng là tuyến đường dân sinh phục vụ cho các hộ dân đi vào đất rẫy.
+ Khi dự án hình thành, tuyến đường Đ9 được hoàn thiện, đây sẽ là tuyến đường dân sinh phục vụ các hộ dân gần khu quy hoạch (tuyến đường này sẽ nằm nguoài ranh hàng rào bảo vệ của trường).
- Xây dựng 01 bãi đỗ xe tập trung tại khu vực phía Tây Bắc khu quy hoạch, tiếp giáp cổng chính vào khu quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu đỗ xe trong toàn khu vực, trên cơ sở phải đảm bảo độ dốc tối đa 2%.
- Tim tuyến bám theo các đường đồng mức tự nhiên, tránh đào đắp.
- Độ dốc ngang mặt đường: i=2%.
- Độ dốc dọc tối đa trên các tuyến đường chính: imax=10%.
- Độ dốc dọc tối đa trên các trục đi bộ: imax=20%.
- Talus đường đào: 1/0,75 – 1/1. Talus đường đắp: 1/1,5
- Kết cấu áo đường
+ Giao thông chính: bê tông nhựa nóng
+ Đường nội bộ, đường đi dạo: lát đá hoặc dalle bê tông có khe rănh trồng cỏ.
- Tường chắn: Bằng đá hoặc bê tông ốp đá, giật cấp theo triền đồi, phủ xanh mặt tường bằng dây leo.
- Kết cấu an toàn giao thông: theo quy định trong Quy trình 22TCN 273 - 01.
e. Thống kê khối lượng giao thông toàn khu.
TT
|
Chỉ tiêu
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
A
|
Tổng chiều dài đường
|
m
|
5,439.70
|
1
|
Tổng chiều dài đường đối ngoại
|
m
|
2490.2
|
2
|
Tổng chiều dài đường đối nội
|
m
|
2,949.50
|
B
|
Tổng diện tích
|
m2
|
64,656.60
|
1
|
Tổng diện tích đường đối ngoại
|
m2
|
39,656.65
|
2
|
Tổng diện tích đường đối nội
|
m2
|
24,999.95
|
C
|
Tổng diện tích kè đá
|
m2
|
2,629.0
|
D
|
Tổng diện tích bãi đỗ xe
|
m2
|
3,898.5
|
E
|
Tỷ lệ phần trăm đất giao thông
|
%
|
19.17
|
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG GIAO THÔNG
|
|
STT
|
MẶT CẮT
|
TÊN ĐƯỜNG
|
CẤP ĐƯỜNG
|
LỘ GIỚI(m)
|
CHIỀU DÀI (m)
|
DIỆN TÍCH (m2)
|
|
|
HÈ (m)
|
LÒNG (m)
|
HÈ (m)
|
DPC (m)
|
TỔNG (m)
|
HÈ (m2)
|
LÒNG (m2)
|
|
|
1
|
A-A
|
Đường quy hoạch
|
Đường đối ngoại
|
4.75
|
10.5
|
4.75
|
-
|
20
|
1214.1
|
12,535.4
|
13,749.9
|
|
2
|
1-1
|
Đ1
|
Đường đối ngoại
|
3
|
10
|
3
|
2
|
18
|
247.1
|
1,482.6
|
2,965.2
|
|
3
|
1-1
|
Đ1
|
Đường đối ngoại
|
3
|
6
|
3
|
-
|
12
|
678.3
|
645.4
|
4,069.8
|
|
4
|
2-2
|
Đ2
|
Đường đối nội
|
3
|
6
|
3
|
-
|
12
|
249.7
|
1,498.2
|
1,498.2
|
|
5
|
4-4
|
Đ3
|
Đường đối nội
|
1.5
|
6.5
|
1.5
|
-
|
9.5
|
270.1
|
810.3
|
1,755.7
|
|
6
|
2-2
|
Đ4
|
Đường đối ngoại
|
3
|
6
|
3
|
-
|
12
|
350.7
|
2,104.2
|
2,104.2
|
|
7
|
3-3
|
Đ5
|
Đường đối nội
|
1.5
|
5
|
1.5
|
-
|
8
|
495.3
|
1,485.9
|
2,476.5
|
|
8
|
3-3
|
Đ6
|
Đường đối nội
|
1.5
|
5
|
1.5
|
-
|
8
|
124.5
|
373.5
|
622.5
|
|
9
|
3-3
|
Đ7
|
Đường đối nội
|
1.5
|
5
|
1.5
|
-
|
8
|
240.8
|
722.4
|
1,204.0
|
|
10
|
3-3
|
Đ8
|
Đường đối nội
|
1.5
|
5
|
1.5
|
-
|
8
|
393.0
|
1,179.0
|
1,965.0
|
|
11
|
3-3
|
Đ9
|
Đường đối nội
|
1.5
|
5
|
1.5
|
-
|
8
|
895.6
|
2,686.8
|
4,478.0
|
|
12
|
|
ĐB
|
Đường đi bộ
|
1.5
|
5
|
1.5
|
-
|
8
|
280.5
|
841.5
|
1,402.5
|
|
TỔNG CỘNG
|
|
|
|
|
|
|
5,439.7
|
26,365.2
|
38,291.5
|
|
f. Khái toán kinh phí đầu tư cho phần giao thông và HTKT toàn khu là.
TT
|
Hạng mục
|
Đơn giá
|
Diện tích
|
Thành tiền (1000đ)
|
Ghi chú
|
(1000đ/m2)
|
(m2)
|
1
|
Đường đối ngoại
|
850
|
39,656.65
|
33,708,152.50
|
Làm mới
|
2
|
Đường đối nội
|
750
|
24,999.95
|
18,749,962.50
|
Làm mới
|
3
|
Lát hè cây xanh
|
450
|
26,365.15
|
11,864,317.50
|
Làm mới
|
4
|
Bến xe, bãi đỗ xe
|
400
|
8,344.9
|
3,337,960.00
|
Làm mới
|
5
|
Bó vỉa
|
350
|
150
|
52,500.00
|
Làm mới
|
6
|
Kè đá
|
350
|
2,629.0
|
920,150.00
|
Làm mới
|
Tổng
|
|
|
68,633,042.50
|
Tổng khái toán tổng kinh phí đầu tư cho phần giao thông là: 68.633.042.500 VNĐ (Bằng chữ: Sáu mươi tám tỷ, sáu trăm ba mươi ba triệu, không trăm bốn mươi hai nghìn, năm trăm đồng).
g. Cắm mốc hệ thống giao thông:
Hệ thống các mốc đường thiết kế cắm theo tim tuyến của các trục đường tại các ngã giao nhau trong bản đồ quy hoạch giao thông và cắm mốc bản đồ quy hoạch chỉ giới xây dựng – chỉ giới đường đỏ tỷ lệ 1/500.
Toạ độ y và x của các mốc thiết kế được tính toán trên lưới toạ độ của bản đồ đo đạc tỷ lệ 1/500 theo hệ toạ độ quốc gia VN 2000. Cao độ các mốc thiết kế xác định dựa vào cao độ nền của bản đồ đo đạc tỷ lệ 1/500 theo hệ cao độ Nhà nước ( cao độ Hòn Dấu ).
TỌA ĐỘ NÚT GIAO THÔNG
|
STT
|
KÝ HIỆU
|
TỌA ĐỘ X
|
TỌA ĐỘ Y
|
1
|
N1
|
1323800.28
|
412705.52
|
2
|
N2
|
1323550.43
|
412504.95
|
3
|
N3
|
1323281.89
|
412289.34
|
4
|
N4
|
1322931.48
|
412008.06
|
5
|
N5
|
1322983.77
|
411942.87
|
6
|
N6
|
1323125.79
|
412055.84
|
7
|
N7
|
1323335.15
|
412222.99
|
8
|
N8
|
1323838.96
|
412523.63
|
9
|
N9
|
1322654.22
|
412375.50
|
10
|
N10
|
1323470.81
|
412228.32
|
11
|
N11
|
1323385.72
|
412160.00
|
12
|
N12
|
1323176.81
|
411992.29
|
13
|
N13
|
1323212.68
|
411859.54
|
14
|
N14
|
1323464.60
|
412061.73
|
15
|
N15
|
1323771.93
|
412151.74
|
16
|
N16
|
1323599.36
|
412062.09
|
17
|
N17
|
1323500.84
|
412016.49
|
18
|
N18
|
1323228.61
|
411800.56
|
19
|
N19
|
1323150.61
|
411735.17
|
h. Quản lý chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ:
Chỉ giới đường đỏ các tuyến đường tuân thủ theo quy mô bề rộng lộ giới trong quy hoạch, được xác định cụ thể theo mặt cắt ngang đường được thể hiện trên bản đồ quy hoạch giao thông và chỉ giới đường đỏ tỷ lệ 1/500.
3. Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa
3.1. Giải pháp thoát nước mặt
- Thiết kế hệ thống thoát nước mưa riêng, hoạt động theo chế độ tự chảy, thoát nhanh, thoát triệt để.
- Xây dựng hệ thống thoát nước hoàn toàn mới cho khu vực quy hoạch để đảm bảo khả năng thoát nước mưa với chu kỳ lặp lại 1 năm.
- Hệ thống thoát nước mưa khu vực quy hoạch được thiết kế là hệ thống cống tròn BTCT thoát riêng hoàn toàn với hệ thống thoát nước thải. Kết cấu cống sử dụng chủ yếu là cống tròn, với kích thước từ 600mm đến 1000mm.
- Các tuyến cống thoát nước được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy đảm bảo tiêu thoát cho cả lưu vực ngoài phạm vi quy hoạch phù hợp với định hướng thoát nước mưa trong quy hoạch tổng thể. Nước mưa được đổ vào các tuyến thu gom sau đó đổ vào tuyến chính.
- Hướng thoát và lưu vực thoát nước: Phân chia khu vực thoát thành nhiều lưu vực thoát, hướng thu nước về các cống gom đặt dọc theo các tuyến đường chính.
- Các tuyến rãnh thoát nước mưa được tính toán độ dốc theo độ dốc địa hình, đảm bảo nước tự chảy.
- Kết hợp các phương pháp tính toán truyền thống theo quy phạm tính toán hiện hành với việc sử dụng mô hình tính toán thuỷ lực có tính mô phỏng cao nhằm tính toán kiểm tra sự hoạt động của hệ thống đã thiết kế.
- Cơ sở xác định lưu vực thoát nước được dựa vào: Hiện trạng tưới tiêu nước của khu vực và lân cận.
Các thông số kỹ thuật của tuyến thoát được khống chế như sau:
Tuyến cống thoát nước đặt dọc sát lề đường.
+ Khoảng cách giữa các hố ga là 30m đến 50m.
+ Độ dốc thuỷ lực nhỏ nhất: 0,001 với công nhánh và 0,004 với cống chính
+ Độ sâu chôn cống: 0,7m với cống qua đường
+ Các tuyến cống thoát nước mưa được đặt sát vỉa hè.
Hệ thống thoát nước bảo đảm đầy đủ tuyến cống, giếng thu nước, giếng thăm đúng kỹ thuật (trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật).
3.2.Công thức áp dụng
Tính toán lưu lượng nước mưa Q (m3/s) theo phương pháp cường độ giới hạn:
Q = (1/3600) h. I.Y . F, trong đó:
h = qtb/qmax: hệ số mưa không đều, h=1 khi diện tích khu vực tính toán nhỏ hơn 300ha.
Y: Hệ số dòng chảy đặc trưng bẳng tỷ số lượng nước mưa chảy vào mạng lưới so với lượng nước mưa rơi xuống. Y phụ thuộc tính chất, độ dốc bề mặt phủ, cường độ mưa, thời gian mưa và được xác định theo công thức: Y = Ztb. q0,2.t 0.1
Trong đó:
q: Cường độ mưa theo thể tích (l/s.ha)
t: thời gian mưa (phút)
Ztb: Hệ số mặt phủ trung bình của toàn khu vực (tra bảng)
Từ kinh nghiệm tính toán thoát nước mưa cho các đô thị, kết hợp kiểm tra theo công thức trên, giá trị trung bình của Y lấy bằng 0,6.
F: Diện tích thu nước tính toán (ha)
I: Cường độ mưa theo lớp (mm/h).
I = 0,36 x [20n q20(1+ C lgP ] / tn
Đối với khu vực thành phố Gia nghĩa ( tạm lấy các thông số khu vực Buôn Mê Thuột) : n = 0,93, C = 0,58, q =289,9 (l/s.ha)
t: Thời gian mưa tính toán (phút)
3.3.Tính toán thuỷ lực cho các tuyến ống
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng với thoát nước bẩn. Thiết kế thuỷ lực cho cống dựa trên công thức Manning theo dạng dưới đây:
Q = A.V; V = 1/n. R2/3. I1/2,
Trong đó:
Q: Lưu lượng ( m3/s )
A: Diện tích mặt cắt ngang của cống (m2)
V: Tốc độ trung bình ( m/s ) - khoảng giới hạn 0,8 - 3 m/s
N: Hệ số nhám ( m-1/3. S )
R: Bán kính thuỷ lực ( m )
I: Độ dốc thuỷ lực
Độ nhám: Các rãnh xây mới được thiết kế là rãnh có tiết diện hình chữ nhật. Hệ số độ nhám được chọn là 0,013m-1/3.s
3.4. Mô hình kiểm tra hệ thống thoát nước
Việc áp dụng mô hình kiểm tra hệ thống thoát nước nhằm hai mục đích:
- Kiểm tra các thông số ràng buộc cho từng tuyến ống trong hệ thống. Xác định khoảng giới hạn của các thông số cũng như khả năng tải tối đa từng tuyến ống . Để thực hiện công việc này, mô hình Flow Master FLM được áp dụng.
- Kiểm tra sự hoạt động của toàn bộ hệ thống: áp dụng mô hình EXXTRAN làm công cụ kiểm tra.
Mục đích chính khi áp dụng mô hình này nhằm kiểm tra độ sâu chôn ống cùng với hàng loạt các điều kiện ràng buộc khác như cao độ mực nước tại cửa ra vv. Kết quả từ mô hình FlowMaster làm số liệu đầu vào cho mô hình.
Nội dung kiểm tra và hiệu chỉnh bao gồm:
- Các đặc trưng thuỷ lực của tuyến dẫn như tiết diện, hình dạng, độ dốc đặt cống và công suất tối đa của đường cống so với thiết kế. Kiểm tra và hiệu chỉnh lại các thông số thiết kế về hoạt động của các điểm nối ống, các cửa thoát ra nơi tiếp nhận nước như ao, hồ, sông, trạm bơm.
- Quá trình kiểm tra và hiệu chỉnh kết thúc khi các thông số trong hệ thống thỏa mãn các tiêu chuẩn thiết kế và các điều kiện biên khác.
THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC (TẠM TÍNH)
TT
|
Hạng mục công trình
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
I
|
Cống BTCT
|
|
|
|
D1000
|
m
|
250
|
|
D800
|
m
|
3680
|
|
D600
|
m
|
1350
|
II
|
Giếng kỹ thuật, giảm áp các loại
|
Giếng
|
18
|
III
|
Giếng thu các loại
|
Giếng
|
185
|
IV
|
Cửa xả
|
Cửa xả
|
03
|
Khái toán khối lượng và kinh phí:
STT
|
Hạng mục
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
Đơn giá tr.đồng
|
Thành tiền tr.đồng
|
1
|
Cống BTCT D1000
|
m
|
250
|
1,23
|
307,5
|
2
|
Cống BTCT D800
|
m
|
3680
|
1,165
|
4287,2
|
|
Cống BTCT D600
|
m
|
1350
|
1,32
|
1782
|
3
|
Cửa xả D800
|
cái
|
3
|
5,99
|
17,97
|
4
|
Hố ha thu nước mưa
|
cái
|
105
|
5
|
525
|
Tổng cộng:
|
6.920
|
Tổng khái toán tổng kinh phí đầu tư cho phần thoát nước mưa là: 6.920.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Sáu tỷ, chín trăm hai mươi triệu đồng).
4. Quy hoạch hệ thống cấp nước:
4.1. Tiêu chuẩn và nhu cầu cấp nước
4.1.1. Chỉ tiêu cấp nước:
TIÊU CHUẨN VÀ NHU CẦU CẤP NƯỚC
TT
|
Thành phần dùng nước
|
Đơn vị
|
Tiêu chuẩn
|
Ghi chú
|
1
|
Nước sinh hoạt
|
l/ng- ngđ
|
100
|
Tương đương 0,10 m3/ngđ
|
2
|
Nước cấp học tập
|
l/ng- ngđ
|
20
|
|
3
|
Nước tưới cây
|
l/m2,ngđ
|
3
|
|
4
|
Nước tưới đường
|
l/m2,ngđ
|
0,5
|
|
5
|
Nước cứu hoả
|
l/s
|
2,5
|
Tính cho 2 đám cháy (3h)
|
6
|
Nước dự phòng, rò rỉ 30%
|
|
|
|
4.1.2. Nhu cầu dùng nước
Công thức tính toán tổng công suất cấp nước như sau :
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 = 612500 l/ngđ = 612,5 m3/ ngđ.
Trong đó:
Q1 = N1 x qsh = 2541 x 100 = 254100 l/ngđ.
Q2 = N2 x qh = 2273 x 20 = 45460 l/ngđ.
Q3 = 3 x 44042 = 132126 l/ngđ.
Q4 = 0,5 x 78880 = 39400 l/ngđ.
Q5 = 2,5x3x3600x2=54000 l/s = 0,625 l/ngđ.
Q6 = 30%Q1+2+3+4+5 = 141338 l/ngđ.
Q1: Lưu lượng nước sinh hoạt (m3).
Q2: Lưu lượng nước học tập (m3).
Q3: Lưu lượng nước tưới cây (m3).
Q4: Lưu lượng nước tưới đường (m3).
Q5: Lưu lượng cứu hoả (m3).
Q6: Lưu lượng nước rò rỉ dự phòng (m3).
N1: Số học sinh, giảng viên nội trú.
N2: Số học sinh và giảng viên tham gia học tập.
qsh: Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt (m3/người, ngày).
qh: Tiêu chuẩn cấp nước cho học tập (m3/người, ngày).
Công thức tính lưu lượng dọc đường đơn vị:
Công thức tính lưu lượng nút:
(e=1)
4.2. Quy hoạch mạng lưới cấp nước:
4.2.1. Nguồn nước
Nguồn nước cấp cho khu vực nghiên cứu là nguồn nước sạch đô thị. Từ nguồn nước đô thị đấu nối với hệ thống cấp nước của trường.
Xây dựng các bể nước ngầm với dung tích đảm bảo phục vụ cho toàn khu quy hoạch trong PCCC và sinh hoạt.
4.2.2. Tổ chức mạng lưới đường ống:
Tính toán mạng lưới cấp nước Trường Cao Đẳng Cộng Đồng đã có bể nước trạm bơm đủ áp lực cấp trực tiếp lên nhà 5 tầng do đó nước từ tuyến ống nước cấp trực tiếp đến công trình. Mạng lưới đường ống phân phối tổ chức theo sơ đồ đường ống mạng vòng kết hợp mạng cụt (cành cây). Với hệ thống cấp nước sân vườn (nghiên cứu trong giai đoạn TKTC) sẽ tiến hành đấu nối mạng vòng lợi dụng áp lực nước hiện có của mạng lưới cấp nước khu vực.
Lựa chọn đường ống cấp nước là ống nhựa HDPE, loại ống được dùng khá phổ biến hiện nay. Trong trường hợp thay đổi bằng vật liệu khác, sẽ thay bằng đường ống có đường kính và chỉ tiêu kỹ thuật tương đương.
Độ sâu chôn ống (có lưới nilon dãn hướng bên trên) tối thiểu cách mặt đất 0,40m, ống qua đường xe chạy độ sâu chôn ống không được nhỏ hơn 0,7m.
4.2.3 Tính thuỷ lực đường ống:
Các tuyến ống chính đã được xác định theo quy hoạch. Các ống phân phối đến các điểm dùng nước được tính toán thuỷ lực theo phương pháp đương lượng. Đường ống được thiết kế đến chân công trình công cộng và từng khu công trình.
4.2.4. Giải quyết áp lực
Đối với công trình thấp tầng (bao gồm các Ký túc xá 5 tầng và các công trình công cộng thấp tầng) mạng ống phân phối sẽ dẫn nước đến chân từng công trình. Tuỳ theo áp lực cụ thể trong mạng lưới phân phối khu vực có thể cấp nước trực tiếp lên các tầng của công trình. Trong trường hợp áp lực nước không đủ hay không cấp nước liên tục 24/24h, mỗi công trình hay cụm công trình phải có biện pháp tăng áp cục bộ và bể nước điều hoà sinh hoạt.
Đối với công trình cao tầng cần có biện pháp tăng áp. Tập trung tăng áp cho tất cả các công trình cao tầng hay cho từng cụm công trình cao tầng. Trong dự án này đề xuất giải pháp trạm bơm bể bước cục bộ cho từng công trình cao tầng. Quy mô bể chứa, trạm bơm tăng áp cũng như đường kính các tuyến ống sau bơm phụ thuộc vào quy mô công trình, mức độ trang thiết bị vệ sinh và được xác định cụ thể trong dự án công trình.
4.2.5. Giải quyết khi có cháy
Áp lực của đường ống chữa cháy cao (15m cột nước tại điểm đấu nối). Khi xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ, các xe cứu hoả đến lấy nước tại các họng cứu hoả. Tại các họng cứu hỏa, áp lực cột nước tự do lúc này không được nhỏ hơn 7m. Họng cứu hoả được bố trí trên các tuyến ống 100mm trở lên và bố trí tại các vị trí đảm bảo bán kính phục vụ là 150m, đồng thời phải tuân theo quy phạm PCCC của Bộ Công an. Bố trí các bể dự trữ nước chữa cháy kết hợp cùng bể nước sinh hoạt.
Các họng cấp nước chữa cháy bố trí dọc theo đường giao thông, đặt các trụ cấp nước chữa cháy với khoảng cách giữa các trụ không quá 150m.
Đối với từng công trình cụ thể tuỳ theo tính chất và đặc điểm riêng mà cần có hệ thống chữa cháy bên trong công trình sao cho phù hợp với tiêu chuẩn qui phạm hiện hành (nghiên cứu thiết kế trong giai đoạn TKKT). Trên mạng lưới cấp nước chữa cháy bên trong, cần bố trí họng nước chờ cấp nước từ xe cứu hoả thành phố.
4.2.6. Thống kê khối lượng:
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC TẠM TÍNH
TT
|
Hạng mục công trình
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
I
|
Đường ống dẫn nước
|
|
|
1
|
D 200
|
m
|
350
|
2
|
D 150
|
m
|
2550
|
3
|
D 100
|
m
|
2300
|
II
|
Hố van
|
|
|
|
Hố van
|
Hố van
|
36
|
Khái toán khối lượng và kinh phí:
TT
|
Hạng mục công trình
|
Đơn vị tính
|
K.lượng
|
Đơn giá (tr.đồng)
|
Giá thành (tr.đồng)
|
1
|
Trạm bơm
|
m3/ng,đ
|
1
|
1,62
|
1,62
|
2
|
Đường ống HDPE D200mm
|
M
|
350
|
0,25
|
87,5
|
3
|
Đường ống HDPE D150mm
|
M
|
2250
|
0,2
|
450
|
4
|
Đường ống HDPE D100mm
|
M
|
2300
|
0,16
|
368
|
5
|
Hố van
|
hố
|
36
|
5
|
180
|
6
|
Trụ cứu hoả
|
Trụ
|
19
|
11
|
209
|
Tổng
|
1.296
|
Tổng khái toán tổng kinh phí đầu tư cho phần cấp nước là: 1.296.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Một tỷ, hai trăm chín mươi sáu triệu đồng).
5. Quy hoạch hệ thống thoát nước thải
5.1. Quy hoạch hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thoát nước thải Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đắk Nông được thiết kế là hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn. Hệ thống mạng lưới thu gom nước thải có đường kính D250mm và Trạm xử lý nước thải được thiết kế có công suất Q = 240m3/ngàyđêm.
Để sử dụng hiệu quả trạm xử lý nước thải cần phân kỳ quy mô xây dựng trạm xử lý nước thải của dự án xây dựng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đắk Nông. Trong giai đoạn lập dự án tiến hành xây dựng trạm xử lý nước thải với công suất xác định bằng 45% công suất thiết kế 240m3/ngàyđêm. Khi xây dựng hoàn chỉnh Trường Cao đẳng Cộng đồng Đắk Nông tiến hành nâng cấp các trạm xử lý nước lên công suất thiết kế 310m3/ngàyđêm.
5.1.1. Chỉ tiêu thoát nước thải
- Tiêu chuẩn thải nước tính bằng 80% lưu lượng nước cấp cho hoạt động sinh hoạt và học tập (=0,8x(254,1+45,46) = 240 m3/ngàyđêm).
- Tuỳ thuộc vào từng khu vực xây dựng sẽ có tiêu chuẩn thải nước khác nhau. Các tiêu chuẩn trên căn cứ vào tiêu chuẩn cấp nước (có sự tham khảo của tiêu chuẩn Nhật Bản).
- Tổng khối lượng nước thải cần thu gom và xử lý là: 240m3/ng.đ
5.1.2. Giải pháp thiết kế
- Hiện trạng khu vực chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải. Phương án thiết kế lựa chọn, nước thải sinh hoạt của từng khu sẽ được thu vào bể tự hoại của từng khu để xử lý, sau đó mới đưa về trạm xử lý nước thải cục bộ của trường với công suất thiết kế 240m3/ngày đêm.Nước thải được làm sạch cục bộ tại từng công trình theo hệ thống cống thu gom đưa nước thải về trạm xử lý, trên mạng lưới bố trí 3 trạm bơm cưỡng bức cục bộ. Nước sau khi được xử lý tại công trình phải đạt tiêu chuẩn loại C của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN: 5945 – 1995 (hiện nay là 5945- 2005). Sau này khi có hệ thống thu gom nước thải khu vực sẽ tiến hành đấu nối với hệ thống thu gom nước thải đưa về trạm xử lý tập trung của khu vực.
- Nước thải sinh hoạt phải được xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, các loại nước tắm, giặt trong sinh hoạt có thể xả thẳng vào hệ thống cống sau khi đã loại bỏ rác hoàn toàn.
- Tiết diện cống được đặt theo lưu lượng tính toán, nếu lưu lượng nhỏ sẽ đặt theo cấu tạo với đường cống Dmin = 250mm, độ dốc dọc cống imin = 1/D. Độ sâu chôn cống đảm bảo khoảng cách từ đỉnh cống đến mặt hè đường thiết kế tối thiểu 0,6¸0,7m.
- Dọc tuyến cống hay tại các điểm chuyển hướng, giao nhau. Đặt giếng thăm, giếng kiểm tra với khoảng cách 20¸40m.
5.2. Vệ sinh môi trường:
5.2.1. Chỉ tiêu rác thải:
Rác thải sinh hoạt: 1,2 kg/người/ngàyđêm, tỷ lệ thu gom 95%
Rác thải công cộng: 0,5 kg/người/ngàyđêm (hoặc lấy bằng 20% lượng chất thải rắn sinh hoạt)
Rác thải của cây xanh, vườn dạo và đường phố: 100 kg/ha.ngàyđêm
BẢNG TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN
STT
|
Các hạng mục
|
Đơn vị
tính
|
Quy mô
|
Tiêu chuẩn
|
Lượng CTR (tấn/ngđ)
|
1
|
Sinh viên + giảng viện nội trú + tái định cư tại chỗ
|
người
|
2541
|
1,2
|
kg/ngời.ngđ
|
2,9
|
2
|
Sinh viên + giảng viên tham gia giảng dạy và học tập
|
người
|
2273
|
0,5
|
kg/ngời.ngđ
|
1,08
|
3
|
Cây xanh tập trung + giao thông
|
ha
|
12,29
|
100
|
kg/ha.ngàyđêm
|
1,17
|
4
|
Tổng cộng
|
5,15
|
5.2.2. Giải pháp quy hoạch:
Phương án thu gom chất thải rắn Trường Cao Đẳng Cộng Đồng sẽ được tổ chức thu gom theo phương án sau:
Chất thải rắn phân loại từ nguồn thải - xe thu gom - xe chuyên chở chất thải rắn đến bãi tập kết chất thải rắn – xe thị xã đến đến thu gom đến khu xử lý tập trung.
Tổng khối lượng chất thải rắn khoảng 5,15tấn/ngày-đêm. Đối với chất thải rắn được phân loại ở từng ký túc xá thành chất thải rắn vô cơ và hữu cơ. Chất thải rắn vô cơ thu hồi để tái chế, chất thải rắn hữu cơ được thu hồi về khu xử lý chất thải rắn của thị xã. Toàn khu vực xây dựng mạng lưới điểm gom chất thải rắn gồm 3 điểm, mỗi điểm đặt container thu gom có phân loại rác thải tự động dung tích 2 m3, đặt những nơi thuận tiện cho ô tô chuyên dùng ra vào, để đưa rác về khu xử lý chất rắn chung của thành phố. Đối với rác thải khu nhà làm việc được nhân viên vệ sinh môi trường đến thu gom hàng ngày, được phân loại và sau đó đưa đến khu xử lý rác thải chung của thành phố.
THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TẠM TÍNH)
TT
|
Hạng mục công trình
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
1
|
Cống tròn BTCT D250
|
M
|
3250
|
2
|
Ống thép D50
|
M
|
120
|
3
|
Giếng thăm
|
Cái
|
103
|
4
|
Trạm bơm
|
Trạm
|
01
|
5
|
Trạm xử lý nước thải
|
Trạm
|
01
|
6
|
Vệ sinh môi trường
|
|
|
Khái toán khối lượng và kinh phí:
STT
|
Hạng mục
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
Đơn giá tr.đồng
|
Thành tiền tr.đồng
|
1
|
Cống BTCT D250
|
m
|
3250
|
0,85
|
2762,5
|
2
|
ống tăng áp
|
m
|
350
|
1,165
|
407,75
|
3
|
giếng kỹ thuật
|
cái
|
103
|
1,32
|
135,96
|
Tổng cộng:
|
2.763,044
|
Tổng khái toán tổng kinh phí đầu tư cho phần thoát nước bẩn là: 2.763.044.000 VNĐ (Bằng chữ: Hai tỷ, bảy trăm sáu mươi ba triệu, không trăm bốn mươi bốn nghìn đồng).
6. Quy hoạch cấp điện và Thông tin liên lạc
6.1. Quy hoạch cấp điện
a. Cơ sở lập thiết kế điện:
- Căn cứ mặt bằng điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Trường Cao Đẳng Cộng Đồng tỉnh Đắk Nông, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông do Trung tâm Quy hoạch xây dựng Đắk Nông lập.
- Căn cứ mặt bằng cấp điện hiện trạng.
- Căn cứ Nghị định số 106/2005/NĐ-CP của Chính phủ về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp.
- Căn cứ Quy phạm trang bị điện 11TCN-18 (19, 20, 21) - 2006 ngày 11/ 7/ 2006 của Bộ Công nghiệp.
- Căn cứ quy chuẩn xây dựng Việt Nam ( tập 1)- 1997.
- Quy phạm về nối đất và nối các thiết bị điện: TCVN 4756-59.
- Tiêu chumẩn chiếu sáng nhân tạo đường phố, quảng trường, đô thị: TCXDVN 259:2001.
- Để sử dụng hiệu quả cần phân kỳ quy mô trạm biến áp theo từng giai đoạn phát triển của nhà trường.
b. Nguồn điện
- Nguồn điện lấy từ trạm biến áp trung gian khu vực 110/22 KV. Tuyến cáp điện 22KV sẽ được đấu nối với lưới điện của khu vực chạy dọc theo vỉa hè của trục đường phía Đông Bắc sẽ trực tiếp cấp điện cho khu đất. Với tổng phụ tải điện yêu cầu trên thanh cái 22KV của khu vực thiết kế ở giai đoạn định hình là 4.334 KVA, nguồn điện trên đảm bảo thoả mãn nhu cầu của các phụ tải điện.
c. Lưới điện trung thế
- Xây dựng tuyến cáp ngầm trung thế lấy từ đường trung thế của lưới điện khu vực, đưa điện vào khu quy hoạch. Tuyến cáp trung thế này là lưới điện 22KV theo quy hoạch của ngành điện.
- Toàn bộ khu vực quy hoạch dự kiến cấp điện từ đường dây 22 KV qua các trạm biến thế 22/0,4 KV (công suất cụ thể của các trạm biến áp được tính toán cụ thể trong giai đoạn TKTC). Diện tích dành xây dựng các trạm biến thế này khoảng 20 m2.
- Để chiếu sáng cho khu vực quy hoạch dự kiến xây dựng tuyến chiếu sáng với cột đèn thuỷ ngân cao áp 125W (H = 10), khoảng cách trung bình giữa các cột đèn 30m.
d. Lưới điện hạ áp
- Các công trình được được cấp bởi tuyến cáp ngầm hạ áp Cu/xlpe/dsta/pvc cấp điện trực tiếp từ trạm biến áp hạ áp đến các công trình. Các tuyến cáp ngầm đi trong mương đất (có lưới nilon dãn hướng), các đoạn cáp qua đường giao thông được luồn trong ống thép D100 chôn ngầm dưới đất.
e .Lưới điện chiếu sáng
- Lưới điện chiếu sáng khu vực 3 pha có cấp điện áp 380/220V. Cáp chiếu sáng khu vực dùng loại Cu/xlpe/dsta/pvc chôn trong mương đất. Hệ thống chiếu sáng khu vực bao gồm các đèn cao áp trên cột liền cần bố trí dọc theo các trục đường giao thông nội tuyến.
- Lưới chiếu sáng đường: Trên các trục đường chính dùng cáp ngầm.
Hệ thống cáp + dây dẫn luồn ống nhựa mềm đi chìm trong các kết cấu xây dựng.
Thiết lập các tủ điện tổng, tủ điện tầng và tủ điện phòng.
Tủ điện phòng gồm: 1 áptomát cho chiếu sáng, 1 áptomát cho ổ cắm và mỗi điều hoà dùng một áptomát riêng.
Cáp và dây dẫn dùng loại dây lõi đồng bọc nhựa PVC cách điện hai lớp.
Chiếu sáng phục vụ học tập và làm việc bằng đèn huỳnh quang. Với không gian sang trọng có thể sử dụng các phương án chiếu sáng khác.
Khu vực hành lang và khu vệ sinh sử dụng đèn sợi đốt
f. Cấp điện trong các công trình
Hệ thống cáp + dây dẫn luồn ống nhựa mềm đi chìm trong các kết cấu xây dựng.
Thiết lập các tủ điện tổng, tủ điện tầng và tủ điện phòng.
Tủ điện phòng gồm: 1 áptomát cho chiếu sáng, 1 áptomát cho ổ cắm và mỗi điều hoà dùng một áptomát riêng.
Cáp và dây dẫn dùng loại dây lõi đồng bọc nhựa PVC cách điện hai lớp.
Chiếu sáng phục vụ học tập và làm việc bằng đèn huỳnh quang. Với không gian sang trọng có thể sử dụng các phương án chiếu sáng khác.
Khu vực hành lang và khu vệ sinh sử dụng đèn sợi đốt
g. Chống sét
Các công trình cao trên 8m được bảo vệ chống sét đánh thẳng cấp III với đặc điểm thường xuyên tập trung đông người. Giải pháp chống sét dự kiến sẽ sử dụng hệ thống chống sét kim thu sét prevecton phát tia tiên đạo.
f. Chỉ tiêu cấp điện:
- Nhà liền kề: 3 kw/hộ.
- Sàn nghiên cứu giáo dục: 15-25 w/m² sàn.
- Sàn ký túc xá: 10 w/m² sàn.
- thể dục thể thao: 15 w/ha.
- Chiếu sáng sân đường: 15 kw/ha.
e. Khái toán khối lượng và kinh phí:
- Phần cấp điện và chiếu sáng công cộng:
|
QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG
|
Stt
|
Nội dung
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
Đơn giá
|
Thành tiền
|
(nghìn đ)
|
(triệu đồng)
|
A
|
Phần trung thế
|
|
|
|
3.000,00
|
1
|
Đường dây 22kV
|
km
|
1,25
|
400.000
|
500,00
|
2
|
Trạm biên áp 2x2500 kVA
|
trạm
|
1,00
|
2.500.000
|
2.500,00
|
B
|
Phần hạ thế
|
|
|
|
2.114,00
|
1
|
Đường dây 0,4kV cấp điện dự kiến
|
km
|
2,48
|
370.000
|
917,60
|
2
|
Đường dây 0,4kV + chiếu sáng
|
km
|
4,60
|
350.000
|
1.610,00
|
3
|
Trụ đèn chiếu sáng 12m
|
Trụ
|
120,00
|
4.200
|
504,00
|
4
|
Đèn 5 vật chiếu sáng
|
đèn
|
10,00
|
1.600
|
16,00
|
Cộng:
|
5.114,00
|
Tổng khái toán tổng kinh phí đầu tư cho phần cấp điện chiếu sáng là: 5.114.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Năm tỷ, một trăm mười bốn tiệu đồng).
BẢNG KÊ PHỤ TẢI
STT
|
HẠNG MỤC
|
QUY MÔ
|
TIÊU CHUẨN
|
CÔNG SUẤT
(kW)
|
01
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 1
|
43307,6 m2
|
20W
|
886,152
|
02
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 2
|
59574,76 m2
|
20W
|
1.191,495
|
03
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 3
|
35104,32 m2
|
20W
|
702,0864
|
04
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 4
|
3451 m2
|
20W
|
69,02
|
05
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 5
|
3476,92
|
20 W
|
69,5384
|
06
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 6
|
6475,2 m2
|
20 W
|
129,504
|
07
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 7
|
3702,04 m2
|
20 W
|
74,0408
|
08
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 8
|
9265,6 m2
|
20 W
|
185,312
|
09
|
SÀN TT NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 9
|
6935,12 m2
|
20 W
|
138,7024
|
10
|
SÀN KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN VÀ NHÀ Ở CÁN BỘ
|
70097,4 m2
|
10W
|
700,974
|
11
|
SÀN THỂ DỤC THỂ THAO 1
|
13732,3 m2
|
15 kW
|
205,9845
|
12
|
SÀN THỂ DỤC THỂ THAO 2
|
17871 m2
|
15 kW/ha
|
268,065
|
13
|
CHIẾU SÁNG SÂN ĐƯỜNG
|
18,9 ha
|
15 kW/ha
|
283,5
|
14
|
TÁI ĐỊNH CƯ
|
67 hộ
|
3KW
|
201
|
15
|
HỘI TRƯỜNG TỔ DÂN PHỐ
|
779,5
|
5W
|
3,8975
|
TỔNG CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN
|
3.899,901
|
HỆ SỐ CÔNG SUẤT
|
k = 0,9
|
TỔNG CÔNG SUẤT YÊU CẦU
|
4.334
|
(Chú thích: Chỉ tiêu tính w/m2 sàn Nghiên cứu giáo dục = diện tích X mật độ xây dựng tối đa X số tầng cao tối đa X tiêu chuẩn).
6.2. Quy hoạch thông tin liên lạc:
a. Tiêu chuẩn:
TCN 68-254: 2006 "Công trình ngoại vi viễn thông - Qui định kỹ thuật”
TCN 68-139: 1995 “Hệ thống thông tin cáp sợi quang - Tiêu chuẩn kỹ thuật”
CN 68-170: 1998 “Chất lượng mạng viễn thông - Yêu cầu kỹ thuật”.
TCN 68-132: 1998 “Cáp thông tin kim loại dùng cho mạng nội hạt - Qui định kỹ thuật”.
68 QP-01:04-VNPT “Quy phạm mạng ngoại vi”
Các tiêu chuẩn của Hiệp hội Viễn thông Quốc tế - Cục Chuẩn hóa Viễn thông (ITU-T)International,Telecommunications,Union-Telecommunication Standardization Sector.
b. Phạm vi thiết kế:
Thiết kế này bao gồm phần mạng lưới đường ống và bể cáp mạng cáp trục và các cáp nhánh của hệ thống điện thoại bên ngoài các công trình của Trường Cao Đẳng Cộng Đồng. Các thông số cáp và thống kê tuyến cáp thông tin, cáp quang và phụ kiện được nghiên cứu và thiết kế trong giai đoạn dự án đầu tư và TKTC.
c. Giải pháp quy hoạch nguồn cấp
-
Truyền dẫn cáp đồng: Trong thiết kế hệ thống các tuyến cáp chính điện thoại loại 100 đôi dây luồn trong các tuyến ống PVC #110 loại ống chịu lực chuyên dùng và ống thép #100 chôn ngầm vĩa hè và đường từ tổng đài trung tâm đến các tủ đấu cáp chính (MDF loại 100 đôi) của từng khu vực trong Trường Cao Đẳng Cộng Đồng, từ các tủ cáp chính 100 đôi sẽ được đấu nối với hệ thống cáp nhánh và tủ đấu loại 100 đôi. Các tủ đấu dây phân nhánh (IDF) loại 10, 20, 30, 50 đôi và mạng cáp thuê bao đến từng địa chỉ.
-
Các tuyến cáp loại 100 đôi được thiết kế luồn trong các tuyến ống PVC #110 và ống thép #100 chôn ngầm đường, trên các tuyến ống chôn ngầm bố trí xây các hố ga trên vĩa hè kích thước hố khoảng 1,2x1,2m, khoảng cách các hố ga từ 30 – 50 m để thuận lợi cho việc thay thế và khả năng dự phòng có thể kéo thêm mở rộng tuyến cáp đến từng khu vực khi có nhu cầu.
-
Truyền dẫn cáp quang : Từ các bưu cục hiện có cạnh khu Trường Cao Đẳng Cộng Đồng các tuyến cáp quang theo quy chuẩn loại 1000 đôi dây sẽ được chạy trong ống nhựa chịu lực chuyên dùng chôn ngầm chạy dọc theo các trục đường quy hoạch đến các tổng đài của Trường Cao Đẳng Cộng Đồng.
-
Thông tin di động : Trường Cao Đẳng Cộng Đồng nằm trong khu vực phủ sóng của hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ.
d. Hệ thống cống bể cáp:
d.1. Yêu cầu:
-
Hệ thống cống bể cáp được xây dựng mới trên các trục đường chính, trục đường có mật độ thuê bao tập trung cao và theo phương thức liên hoàn cống bể để đảm bảo:
-
Tuyến này hỗ trợ và dự phòng cho tuyến kia, đảm bảo liên hoàn cống bể trên mạng.
-
Giải quyết được yêu cầu đưa hệ thống cáp thuê bao xuống cống, đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống, tăng tuổi thọ, dễ quản lý và bảo dưỡng đảm bảo mỹ quan .
d.2. Qui mô:
-
1 tuyến chính (4 ống) đi dọc đường biên khu vực.
-
Các tuyến kết cuối (2 ống) đi đến từng tòa nhà trong đó 1 ống để kéo cáp đồng, 1 ống để kéo cáp quang.
-
Các bể cáp chính bố trí với khoảng cách 80m/bể.
-
Dung lượng ống được tính toán sao cho có thể phát triển thuê bao trong vòng 10 năm, có tính dự phòng.
-
Mỗi ống có đường kính 110mm cho phép đi được 1000 đôi cáp.
-
Hệ thống cống bể luôn có 1 ống chỉ để đi cáp quang.
-
Hệ thống cống bể trong khu vực đảm bảo có thể phục vụ cho 1000 thuê bao.
d.3. Thi công hệ thống cống bể cáp.
-
Các đoạn đi trên hè, đường ngõ sử dụng ống PVC. Trong đó đoạn đi trên hè chôn sâu 0,5m, đoạn đi trên đường ngõ chôn sâu 0,7m.
-
Các đoạn đi trên đường cái sử dụng ống siêu bền chôn sâu 0,7m.
-
Quy cách đào và đặt ống xem các mặt cắt trong các bản vẽ tuyến cống bể.
-
Nối ống PVC, ống siêu bền bằng keo dán PVC sau 5-10 phút mới được lắp đặt.
-
Khi lắp đặt xong, tại các đầu bể sử dụng nút bịt ống PVC để đảm bảo không cho đất, cát lọt vào ống khi chưa sử dụng.
-
Lấp đất rãnh cáp: Khi lấp đất rãnh cáp phải rải từng lớp 200mm, tưới nước đầm chặt để đảm bảo độ liên kết giữa các lớp đất trên rãnh.
-
Khi lắp đặt xong ống tại các đầu bể sử dụng nút ống để đảm bảo không có đất, cát lọt vào cống.
-
Bảo vệ ống PVC, ống siêu bền ở đất bình thường bằng cát đen sau đó đổ nước đầm chặt để tăng độ liên kết của cát vào các kẽ hở của ống.
-
Việc thi công cắt đường cần tiến hành cắt 1/2 đường, lắp đặt ống, lấp đất đá hoàn trả mặt đường, sau đó mới tiếp tục cắt phần đường còn lại để tránh ùn tắc giao thông.
Khái toán khối lượng và kinh phí:
QUY HOẠCH THÔNG TIN LIÊN LẠC
|
STT
|
Danh mục
|
Đơn vị
|
Khối lượng
|
Đơn giá (nghìn VNĐ/ĐVT)
|
Thành tiền (nghìn VNĐ)
|
1
|
Tuyến cáp chính
|
m
|
2.750
|
360
|
990.000
|
2
|
Bể cáp
|
Bộ
|
94
|
4.000
|
376.000
|
3
|
Tủ cáp
|
Bộ
|
20
|
210
|
4.200
|
|
TỔNG
|
1.370.200
|
V. Đánh giá môi trường chiến lược:
1. Cơ sở lập báo cáo
a. Các văn bản pháp lý
- Luật bảo vệ môi trường ngày 23/6/2014;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 01-4-2015 của Chính phủ về "Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường ngày 23/6/2014”;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015của Chính phủ về “Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường”;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18-11-2016 của Chính phủ về “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9-4-2007 của Chính phủ về “Quản lý chất thải rắn”;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về “đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường”;
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn đánh gía môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị;
- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10-07-1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020;
- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2-12-2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 8-9-2006 của Bộ trường Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường;
b. Các tiêu chuẩn Việt Nam
- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25-6-2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường ban hành Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18-12-2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10-10-2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Bao gồm: 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động).
2. Đánh giá tác động đến môi trường khi thực hiện dự án
a. Giai đoạn thi công xây dựng dự án
* Giai đoạn thi công xây dựng Khu nhà ở bao gồm các hoạt động sau:
- Giải phóng và san lấp mặt bằng.
- Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, cấp điện, thông tin liên lạc,...
- Xây dựng các hạng mục công trình công cộng: Vườn hoa, cây xanh, mặt nước...
- Xây dựng các hạng mục công trình kiến trúc: Nhà ở, dịch vụ, thương mại, thể thao, văn hóa...
* Các tác động chính đến môi trường tự nhiên trong giai đoạn thi công xây dựng gồm:
- Thay đổi hệ sinh thái khu vực, chuyển từ hệ sinh thái nông nghiệp sang hệ sinh thái đô thị.
- Bụi đất, bụi cát, vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, đặc biệt là ô nhiễm bụi do rơi vãi đất đá, vật liệu xây dựng trong quá trình chuyên chở.
- Bụi, khí độc, mùi (SO2, NOx, CO, hơi xăng, dầu...) do các phương tiện giao thông vận tải, máy móc thi công xây dựng.
- Tiếng ồn, rung động từ các phương tiện giao thông vận tải và máy móc thi công.
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng. Tuy nhiên, nước thải loại này thường có lưu lượng thấp, gây ô nhiễm cục bộ và không liên tục.
- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng Dự án sẽ cuốn theo đất cát rơi vãi xuống mương thoát nước chung.
- Rác thải: chủ yếu là sắt vụn, gỗ cốt pha, rác thải sinh hoạt... Lượng chất thải rắn này thường được thu gom tận dụng hoặc dùng để san lấp mặt bằng.
Nhìn chung, trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ tạo ra nhiều tác động có hại đến môi trường tự nhiên và sức khỏe công nhân lao động cũng như của nhân dân trong khu vực. Trong đó, tác hại đáng kể nhất là bụi và tiếng ồn. Tuy nhiên, tác động đến môi trường tự nhiên trong quá trình thi công xây dựng khu nhà ở chỉ mang tính nhất thời, diễn ra trong một thời gian ngắn nên các tác động trên chỉ là tác động mang tính tạm thời.
b. Giai đoạn đưa dự án vào hoạt động
* Tác động đến môi trường không khí:
Sau khi Dự án đi vào hoạt động, nguồn ô nhiễm không khí chính là: Bụi, khí thải từ hoạt động đun nấu của dân cư khu nhà ở, hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải và các nguồn khác (khí thải từ máy điều hòa nhiệt độ, hệ thống xử lý nước thải tập trung, lưu giữ chất thải rắn,...).
+ Hoạt động giao thông vận tải:
Trong khu vực quy hoạch thì các khí thải từ giao thông vận tải chiếm tỷ trọng đáng kể. Hệ số phát sinh khí thải đối với một số loại xe như sau:
HỆ SỐ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI XE
Các loại xe
|
Đơn vị (U)
|
TPS (kg/U)
|
SO2 (kg/U)
|
NOx (kg/U)
|
CO (kg/U)
|
VOC (kg/U)
|
1. Xe ca (ôtô con và xe khách)
|
|
|
|
|
|
- Động cơ < 1.400 cc
|
1.000 km
|
0,07
|
1,74S
|
1,31
|
10,24
|
1,29
|
Tấn xăng
|
0,80
|
20S
|
15,13
|
118,0
|
14,83
|
- Động cơ 1.400 - 2.000 cc
|
1.000 km
|
0,07
|
2,0S
|
1,13
|
6,46
|
0,60
|
Tấn xăng
|
0,68
|
20S
|
10,97
|
62,9
|
5,85
|
- Động cơ > 2.000 cc
|
1.000 km
|
0,07
|
2,3S
|
1,13
|
6,46
|
0,60
|
Tấn xăng
|
0,06
|
20S
|
9,56
|
54,9
|
5,1
|
Trung bình
|
1.000 km
|
0,07
|
2,0S
|
1,19
|
7,72
|
0,83
|
2. Xe máy
|
|
|
|
|
|
- Động cơ < 50 cc,
2 kỳ
|
1.000 km
|
0,12
|
0,36S
|
0,05
|
10
|
6
|
Tấn xăng
|
6,7
|
20S
|
2,8
|
550
|
330
|
- Động cơ > 50 cc,
2 kỳ
|
1.000 km
|
0,12
|
0,6S
|
0,08
|
22
|
15
|
Tấn xăng
|
4
|
20S
|
2,7
|
730
|
500
|
- Động cơ > 50 cc, 4 kỳ
|
1.000 km
|
-
|
0,76S
|
0,30
|
20
|
3
|
Tấn xăng
|
-
|
20S
|
8
|
525
|
80
|
Trung bình
|
1.000 km
|
0,08
|
0,57S
|
0,14
|
16,7
|
8
|
Cơ sở thông tin: Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2003
- Căn cứ vào hệ số ô nhiễm không khí của các loại phương tiện giao thông vận tải để dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khí của Dự án từ hoạt động giao thông vận tải.
- Phương tiện giao thông thông dụng nhất tại Việt Nam hiện nay là xe máy và ôtô với số lượng gia tăng không ngừng. Hiện nay, 99% xe máy và ôtô tại Việt Nam đều sử dụng động cơ xăng. Ôtô thông qua đốt xăng hoặc dầu diezel mà nhận được động lực. Nhưng khi đốt xăng hoặc dầu diezel đều sản sinh ra những loại khí có hại. Khí thải của ôtô còn gọi là “khí đuôi xe”, nói chung có chứa các thành phần sau: Khí CO, các hợp chất của cacbua hydro, hợp chất nitrorua, khói than, CO2, SO2. CO là loại khí do xăng cháy chưa hoàn toàn. Sức hấp thu ôxi của nó rất mạnh. Nó kết hợp với hồng cầu của máu trong cơ thể, khiến cho một lượng lớn khí ôxi đi vào cơ thể bị chúng hấp thu, do đó rất có hại cho sức khoẻ. Nếu con người hít phải nhiều khí CO sẽ cảm thấy đau đầu, không có lực, thậm chí hôn mê, tử vong. Ngộ độc khí than tức là do hít phải một lượng khí lớn CO mà gây nên.
- Các hợp chất của khí Cacbua hydro là do nguyên liệu của ôtô bốc hơi, hoặc do nhiên liệu không cháy hoàn toàn mà sinh ra, chứa 200 loại chất, trong đó có nhiều loại gây nguy hiểm.
- Các hợp chất của khí nitrorua là những hợp chất do nitơ và ôxi dưới điều kiện nhiệt độ cao trong xi lanh phát sinh ra các phản ứng hoá học mà thành. Các hợp chất này có độ độc rất mạnh, ảnh hưởng không tốt đến người và thực vật, nó còn gây ra mưa axít và sương mù quang hoá học.
- Khí thải ô tô còn chứa nhiều loại vi hạt của khói than, trong đó có hạt than, các hoá chất của lưu huỳnh, hợp chất của chì, những loại này là những chất gây ra khối u. Ngoài khí Sunfurơ ra, khí thải ô tô đối với hệ thống hô hấp của người gây nguy hại rất lớn, có thể dẫn đến các bệnh viêm khí quản và bệnh hen.
+ Khí thải từ các hoạt động đun nấu:
Hiện nay, việc sử dụng khí hóa lỏng (khí gas - LPG) để đun nấu đã khá phổ biến trong nhân dân, đặc biệt là tại các khu đô thị mới. Sử dụng khí đốt làm nhiên liệu sẽ không gây ra bụi, lượng khí SOx, NOx, NO phát sinh thấp, không đáng kể.
* Tác động đến môi trường nước
+ Nước mưa chảy tràn:
Vào những khi trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực khu nhà ở sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã,... xuống hệ thống thoát nước của khu vực, có thể gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước mưa và gây ngập úng cục bộ trong Dự án nếu như không có các biện pháp quản lý tốt.
+ Nước thải sinh hoạt:
Hình 7.1 : Nguồn gốc phát sinh của nước thải sinh hoạt
Cơ sở thông tin: Trần Đức Hạ, Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Tại sơ đồ trên, nước thải sinh hoạt có nguồn gốc khác nhau sẽ có thành phần và tính chất khác nhau. Tuy nhiên, có thể chia làm 3 loại chính sau:
- Nước thải không có chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt...: Loại nước thải này chứa chủ yếu chất rắn lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là nước "xám". Nồng độ các chất hữu cơ trong loại nước thải này thấp và thường khó phân hủy sinh học. Trong nước thải chứa nhiều tạp chất vô cơ.
- Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet) còn được gọi là "nước đen". Trong nước thải thường tồn tại các vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối. Hàm lượng chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như: Nitơ (N), Photpho (P) cao. Loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễm bẩn đến nguồn nước tiếp nhận. Tuy nhiên, loại nước thải này thích hợp sử dụng làm phân bón hoặc tạo khí sinh học.
- Nước thải nhà bếp chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm từ nhà bếp, máy rửa bát...: Loại nước thải này chứa nhiều các chất hữu cơ (BOD, COD) và các nguyên tố dinh dưỡng khác (N, P). Các chất bẩn trong nước thải loại này dễ tạo khí sinh học và được sử dụng làm phân bón.
* Dự báo tiếng ồn
Khi dự án đi vào hoạt động thì tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các hoạt động giao thông vận tải và khu dịch vụ. Các phương tiện giao thông vận tải, mặc dù mức tiếng ồn không cao bằng các máy xây dựng nhưng lại có tần số hoạt động cao hơn.
* Dự báo chất thải rắn
Chất thải rắn của Dự án sau khi đưa vào sử dụng chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt, phát sinh từ các khu nhà ở, khu dịch vụ - thương mại, ... Cơ sở để tính toán lượng rác thải sinh hoạt phát sinh là chỉ tiêu rác thải trên đầu người là 1,0 kg/người/ngày đêm và thêm khoảng 20% cho các khu công cộng.
c. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
* Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công xây dựng
Lập phương án thi công, phân đợt xây dựng hợp lý: Khi tiến hành xây dựng dự án các bước tiến hành phần đợt xây dựng như sau:
- Hoàn thành thủ tục giao đất và nhận mặt bằng xây dựng.
- Hoàn thành giải phóng mặt bằng.
- San lấp mặt bằng.
- Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật,
- Xây dựng công trình.
- Tiến hành trồng cây xanh.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
- Trong quá trình thi công san nền, gia cố chặt nền đường, tránh phát tán bụi từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải.
- Không sử dụng các phương tiện chuyên chở đất đá quá cũ và không chở nguyên vật liệu rời quá đầy, quá tải và phải có bạt che phủ trong quá trình vận chuyển.
- Xe vận chuyển đất đá trước khi ra khỏi công trường cần rửa sạch đất, cát... bám xung quanh, tránh phát tán bụi tại các tuyến đường vận chuyển, dẫn đến tình trạng ô nhiễm trên các tuyến đường hoạt động.
- Tưới nước bề mặt đất ở những khu vực thi công, trên các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu để giảm bụi.
- Khuyến khích sử dụng xe vận chuyển có thùng kín. Lợi ích của xe thùng kín không những ngăn chặn khả năng phát tán bụi ra môi trường mà còn hạn chế được tình trạng chở vượt tải trọng của xe.
Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung động :
- Kiểm tra mức ồn của phương tiện giao thông vận tải, thiết bị và máy móc thi công, nếu mức ồn lớn hơn GHCP thì phải lắp các thiết bị giảm âm.
- Không sử dụng các máy móc có mức ồn quá lớn.
- Tránh thi công vào giờ nghỉ: Buổi trưa, ban đêm.
- Trồng cây xanh.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước:
- Các tuyến thoát nước mưa, nước thải thi công được thực hiện phù hợp với quy hoạch thoát nước của Dự án nói riêng, cũng như của thành phố nói chung.
- Không tập trung các loại nguyên nhiên vật liệu gần, cạnh các tuyến thoát nước để ngăn ngừa thất thoát rò rỉ vào đường thoát thải.
- Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn.
- Hạn chế triển khai thi công vào mùa mưa, bão.
- Bố trí các nhà vệ sinh lưu động phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân tại công trường xây dựng.
Các biện pháp quản lý chất thải rắn:
- Xây dựng lán trại tạm cùng với nhà vệ sinh di động, hệ thống cấp thoát nước tạm thời, tránh tình trạng để nước tù đọng, đảm bảo vệ sinh môi trường cho công nhân và cán bộ. Lập nội quy vệ sinh tại các lán trại, giáo dục công nhân có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- Có thùng đựng rác sinh hoạt cho từng lán trại, thu gom và xử lý rác thải theo đúng quy định về vệ sinh môi trường.
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
* Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn đưa dự án vào hoạt động.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí:
- Cấm xe tải trọng lớn đi vào khu vực Dự án.
- Hai bên hè phố đều được trồng cây xanh để chống bụi và giảm thiểu tiếng ồn tới mặt nhà ở.
- Vỉa hè rộng và khoảng cách từ nhà ở đến các luồng xe chạy lớn.
Các biện pháp thoát nước mưa và xử lý nước thải
- Hệ thống thoát nước mưa được tách riêng với hệ thống thoát nước thải.
- Xử lý nước thải sinh hoạt : Nước thải sinh hoạt có nồng độ chất bẩn lớn: xí, tiểu... được xử lý làm sạch cục bộ bằng bể tự hoại trước khi cùng với các loại nước thải từ: tắm, rửa, giặt...(có nồng độ bẩn thấp hơn) đưa vào các tuyến thoát nước và về trạm thu gom và xử lý nước thải của Dự án. Nước thải qua bể tự hoại (3 ngăn) được lắng cặn và lên men cặn lắng (chủ yếu là chất hữu cơ không tan). Cặn lắng được giữ lại trong bể 12 tháng, dưới tác động của vi khuẩn yếm khí, cặn được phân hủy thành các chất khí và khoáng hòa tan. Bùn cặn lên men sẽ định kỳ được chuyển đi bằng xe hút bể phốt chuyên dụng. Hiệu quả xử lý làm sạch của bể tự hoại đạt 30 - 35% theo BOD và 50 - 55% đối với cặn lơ lửng. Tuỳ theo dung tích của bể phốt để tiến hành thiết kế 2 ngăn, 3 ngăn hoặc nhiều ngăn hơn nữa. Bể phốt có càng nhiều ngăn thì chất lượng nước ra càng sạch. Thông thường, bể phốt có dung tích £ 10 m3 sẽ được thiết kế 2 ngăn, ³ 10 m3 sẽ được thiết kế từ 3 ngăn trở lên. Đối với các nhà chung cư, đông người sẽ được thiết kế nhiều bể phốt cho cùng một công trình.
- Tại trạm xử lý nước tập trung của khu, nước thải sẽ được xử lý đạt TCVN 6772 - 2000, mức I. áp dụng công nghệ vi sinh hiếu khí (Aeroten) để xử lý nước thải.
Các biện pháp quản lý chất thải rắn
- Đối với các nhà chung cư sẽ xây dựng hệ thống đổ rác từ trên tầng cao xuống bể rác cho từng đơn nguyên.
- Đối với khu vực xây nhà ở thấp tầng giải quyết rác theo hai phương thức:
- Đặt các thùng rác nhỏ dọc theo các tuyến đường
- Xe thu gom theo giờ cố định, các hộ dân trực tiếp đổ rác vào xe.
- Đối với các trục đường chính hoặc nơi công cộng đặt các thùng rác nhỏ, trên đường các thùng rác cách nhau khoảng 100 - 150 m để thuận tiện bỏ rác.
- Đối với khu vực trường học, nhà trẻ, dịch vụ thương mại, bệnh viện, trụ sở có thùng rác to có nắp đậy kín đặt trong khuôn viên của đơn vị đó và ký hợp đồng vận chuyển rác trực tiếp với cơ quan chức năng.
- Giáo dục dân cư trong khu đô thị có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, hạn chế gây ô nhiễm, thực hiện tốt các chương trình vệ sinh cộng đồng, đóng phí vệ sinh, phân loại rác thải, ...
Trồng cây xanh:
Cây xanh trong khu nhà ở không những làm đẹp cảnh quan mà còn có vai trò trong việc giảm tiếng ồn, phòng chống ô nhiễm và bảo vệ sức khỏe dân cư. Cây xanh trong khu đô thị bao gồm cây xanh trồng trong công viên, trong khu nhà ở, ven hồ nhân tạo, cây xanh trên các tuyến phố... với phương châm tận dụng tối đa các quỹ đất để trồng cây xanh theo quy hoạch thống nhất, tạo cảnh quan của một đô thị “Xanh - Sạch - Đẹp". Lựa chọn các loại cây xanh như sau:
- Cây xanh trồng trên các tuyến phố: Lựa chọn cây thân gỗ, thiết kế giống cây thuần nhất cho từng tuyến phố để tạo nên những nét độc đáo của đô thị.
- Xây dựng các vườn hoa, cây xanh trong từng tiểu khu kết hợp với khu vui chơi giải trí.
- Cây xanh xung quanh các công trình được lựa chọn có khả năng tạo bóng mát, trồng ở vị trí chắn ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, tán lá thoáng và có hoa đẹp...
- Các loại cây xanh tạo bóng mát dự kiến sử dụng bao gồm: Phượng đỏ, phượng vàng, muồng bống vàng, bằng lăng tím, sao, lim xẹt, mai anh đào...
- Các loại cây xanh trồng ở khu đô thị bao gồm: sứ trắng, sứ đỏ, thông, cau, cọ dừa, dứa bà, chuối cảnh, mai, đào và các loại cây khác.
d. Kết luận
- Trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình cũng như khi đi vào hoạt động, Dự án sẽ có những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và các yếu tố KT-XH. Tuy nhiên, các tác động tiêu cực này hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu như nghiêm túc thực hiện các quy định Nhà nước về bảo vệ môi trường.
- Dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 01/4/2015 của Chính phủ về "Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường ngày 23/6/2014” và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về “Hướng dẫn tham gia đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường”, trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đăk Nông thẩm định và UBND tỉnh Đăk Nông phê duyệt.
CHƯƠNG VI
CÔNG TÁC ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÁI ĐỊNH CƯ
I. Nhận xét tình hình đất đai, dân cư, hạ tầng giao thông hiện trạng:
Phần lớn khu vực lập dự án đã đã được thu hồi đất, chỉ còn khoảng 57 hộ (nằm trong diện tích mới mở rộng) chưa được đền bù giải tỏa.
Dân cư tập trung đông đúc tại khu vực phía Đông Bắc giáp tuyến đường QL28 và đường tránh Gia Nghĩa.
Công trình nhà ở chủ yếu là nhà tạm và bán kiên cố tự phát.
Công trình giao thông, đường xá đi lại chủ yếu là đường đất do người dân cư trú ở đây tự mở.
II. Lập phương án đền bù, giải tỏa và tái định cư:
Các căn cứ pháp lý áp dụng để tiến hành lập phương án đền bù, giải tỏa và tái định cư bao gồm:
Căn cứ theo nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của chính phủ về việc bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư.
Căn cứ theo Nghị định số 47/2014/NĐ-CP, ngày 15/5/2014 của Chính phủ về việc bồi thường và hỗ trợ tái định cư áp dụng cho phần đất nông nghiệp và dân cư tham gia sản xuất nông nghiệp.
Để dự án được triển khai đầu tư xây dựng sớm, công tác kiểm tra thực trạng để xác định tính chất của phần đất hiện trạng khu vực dự án, tình hình hiện trạng dân cư, dân số, điều kiện về cơ sở hạ tầng khu vực. Từ đó, tiến hành lập phương án giải tỏa, đền bù và các chính sách hỗ trợ tái định cư của dân cư đang sinh sống tại đây.
Do phần đất của khu vực lập dự án là đất nông nghiệp nên việc áp dụng chính sách đền bù sẽ được thực hiện theo Nghị định số 47/2014/NĐ-CP của chính phủ và các nguyên tắc cơ bản sau:
Khảo sát thẩm định và đánh giá thực trạng để đưa ra chi phí đền bù. Đơn giá đền bù sẽ áp dụng theo đơn giá nhà nước quy định ứng với từng loại đất sản xuất. Trường hợp một số loại đất không nằm trong đơn giá quy định thì Chủ đầu tư hoặc cơ quan cấp chính quyền sẽ tự thỏa thuận với người dân để đưa ra đơn giá đền bù.
Trong thời gian tiến hành giải tỏa và di dời dân cư phải có kế hoạch và các chính sách hỗ trợ người dân về việc di dời: Bố trí nhà tái định cư. Hỗ trợ về đời sống, cơ sở sản xuất và đào tạo nghề nghiệp cho người dân khi họ chuyển đến khu ở mới. Các hỗ trợ này được thực hiện bằng giá trị tiền tệ hoặc bằng hiện vật.
Cấp chính quyền hỗ trợ hướng dẫn người dân thực hiện các quy chế pháp lý, các văn bản giấy tờ để hoàn tất các thủ tục về đền bù, giải tỏa và di dời.
Quá trình thực hiện đền bù, giải tỏa và tái định cư phải có sự can thiệp về pháp lý của các cấp chính quyền cụ thế như:
- UBND phường, xã, huyện lỵ quản lý khu đất của dự án.
- Hội đồng đền bù và phát triển quỹ đất của UBND tỉnh.
- Hội đồng ban hành các văn bản pháp lý để áp dụng dựa trên hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước ban hành.
Việc lập phương án đền bù, giải tỏa và tái định cư chủ đầu tư sẽ phối hợp với hội đồng đền bù và phát triển quỹ đất của Tỉnh để cùng với người dân thống nhất đền bù và di dời.
Tóm lại, quá trình thực hiện lập phương án đền bù, giải tỏa và tái định cư ở mỗi tỉnh, thành phố đều có những phương pháp và quy trình thực hiện khác nhau nhưng tất cả đều được thực hiện theo một số nội dung cơ bản nêu trên và phải tuân thủ theo các quy định hiện hành về luật pháp nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
CHƯƠNG VII
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ
TỔNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
|
|
TT
|
Loại công trình
|
Nhu cầu vốn (1000đ)
|
|
|
I
|
Chi phí xây dựng công trình kiến trúc, cây xanh
|
392,634,058.70
|
|
II
|
Hạ tầng kỹ thuật
|
105,546,978.99
|
|
2.1
|
San nền
|
19,450,692.49
|
|
2.2
|
Giao thông
|
68,633,042.50
|
|
2.3
|
Cấp điện
|
5,114,000.00
|
|
2.4
|
Cấp nước
|
1,296,000.00
|
|
2.5
|
Thoát nước mưa
|
6,920,000.00
|
|
2.6
|
Thoát nước thải
|
2,763,044.00
|
|
2.7
|
Thông tin liên lạc
|
1,370,200.00
|
|
Tổng nhu cầu vốn
|
498,181,037.69
|
|
Tổng khái toán kinh phí đầu tư xây dựng toàn khu là: 498.181.037.690 VNĐ (Bằng chữ: Bốn trăm chín mươi tám tỷ, một t, bốn trăm bảy mươi bảy nghìn, bảy trăm đồng).
- Suất đầu tư trung bình: 14,1 tỷ/ha (chưa tính chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng).
- Suất đầu tư trung bình xây dựng hạ tầng kỹ thuật là: 3,0tỷ /ha.
CHƯƠNG VIII
PHÂN KỲ ĐẦU TƯ
I. Quan điểm phân kỳ đầu tư
- Thuận lợi đầu tư và thuận lợi trong quản lý đầu tư.
- Ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, các khu nghiên cứu giáo dục trọng điểm (khối nhà hiệu bộ và giẩng đường trung tâm, khu nhà khoa học giảng đường, thư viện trung tâm, hội trường, khu nhà thực hành, …) và nhà ở, ký túc xá, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tái định cư cho các hộ dân trong khu vực bị giải tỏa và đã được đền bù thỏa đáng và đáp ứng chỗ ở cho sinh viên và giảng viên trong trường - Phân kỳ đầu tư theo dạng cuốn chiếu, đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, không dàn trải, ít tốn kém.
- Giai đoạn đầu tư trước tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn đầu tư kế tiếp
II. Phân kỳ đầu tư:
Khu vực quy hoạch được phân làm 3 giai đoạn đầu tư như sau:
1. Đầu tư giai đoạn 1 (1-3 năm).
Vốn ngân sách nước: GPMB, các hạng mục đầu tư bao gồm:
- Giai đoạn này ưu tiên các công trình nghiên cứu giáo dục trọng điểm của trường như: khối nhà hiệu bộ và giảng đường trung tâm, khu nhà khoa học giảng đường, thư viện trung tâm, hội trường, và khu ký túc xá sinh viên, khu nhà ở cán bộ giáo viên, bãi đậu xe trung tâm, …
- Tiến hành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu.
2. Đầu tư giai đoạn 2 (từ năm thứ 3-6) :
Vốn ngân sách nước: GPMB, các hạng mục đầu tư bao gồm:
- Đầu tư xây dựng các công trình nghiên cứu giáo dục – các khu thực nghiệm và thể dục thể thao phục vụ giáo dục thể chất cho toàn trường như: sân vận đông với quy mô lớn, sân bóng đá mini, … Ngoài ra còn đầu tư công viên cây xanh tập trung cho toàn trường.
- Tiến hành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và hạ tầng kỹ thuật còn lại.
CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
Việc Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông là cần thiết vì:
- Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 đáp ứng nhu cầu xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng, hình thành và phát triển một nghiên cứu học tập đào tạo các trình độ, trung cấp, cao đẳng đạt tiêu chuẩn cho tỉnh Đắk Nông nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung.
- Địa điểm quy hoạch xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng trong quy hoạch chung đã được phê duyệt.
- Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng là cơ sở để triển khai lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, các công trình trong vành đai dự án.
II. Kiến nghị:
Để có cơ sở triển khai lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng và các công trình trong trường Cao đẳng Cộng đồng:
- Sở Xây dựng tỉnh Đắk Nông thẩm định và UBND tỉnh Đắk Nông phê duyệt đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông, phường Nghĩa Trung, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, với quy mô 35,1 ha với phạm vi và ranh giới như đồ án đã trình bày.
- Theo đồ án được phê duyệt sẽ soạn thảo điều lệ quản lý quy hoạch trình UBND thành phố Gia nghĩa phê duyệt và ban hành theo quy định.
- Điều lệ quản lý xây dựng theo đồ án Quy hoạch xây dựng chi tiết 1/500 Trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đắk Nông là cơ sở để Chủ đầu tư, cơ quan quản lý đô thị và các tổ chức cá nhân liên quan căn cứ triển khai đầu tư xây dựng, quản lý theo quy hoạch được duyệt./.