CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch:
Đồ án QHCT tỷ lệ 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất ở đề đấu giá giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê – thị xã Từ Sơn đã được phê duyệt năm 2009. Trong ranh giới phê duyệt quy hoạch không có các tuyến đường giao thông chính do vậy cần phải bổ sung thêm các tuyến đường giao thông trong khu quy hoạch. Để khớp nối các dự án xung quanh cần phải điều chỉnh lại cơ cấu sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật phù hợp .
II. Mục tiêu của đồ án:
- Xác định tính chất, chức năng và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khu đất quy hoạch xây dựng.
- Xác định cơ cấu phân khu chức năng, sử dụng đất hợp lý trong giai đoạn hiện tại và định hướng việc phát triển trong tương lai, quỹ đất giành cho đầu tư các công trỡnh hạ tầng xó hội và hạ tầng kỹ thuật. Thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với các khu vực xung quanh, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan môi trường, đảm bảo cao nhất giá trị nhân văn, giá trị văn hóa, kiến trúc, bản sắc với mục tiêu phát triển bền vững.
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật cơ bản: Hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, chiếu sáng công cộng, thông tin liên lạc, công viên cây xanh...
- Là cơ sở pháp lý để quản lý đất đai, quản lý xây dựng và là tiền đề lập các dự án đầu tư xây dựng trong tương lai.
III. Các căn cứ thiết kế quy hoạch:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính Phủ về Quy hoạch xây dựng
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ xây dựng quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù.
- Căn cứ Quyết định số 24/2017/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý quy hoạch trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Thông tư số 05/2017/TT-BXD ngày 05/04/2017 của Bộ Xây dựng vê hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Quy hoạch tổng thể xây dựng hệ thống Đô thị và nông thôn toàn tỉnh Bắc Ninh.
IV. Căn cứ kinh tế - kỹ thuật :
- QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN VÀ QUY PHẠM ĐỂ THIẾT KẾ :
- QCVN: 01/2008/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập II, III;
- TCVN 4449 - 87: Qui hoạch xây dựng đô thị. Tiêu chuẩn thiết kế;
- Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô 22 TCN 263-2000;
- Đường ôtô tiêu chuẩn thiết kế 4054 - 98;
- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-95;
- Quy trình thiết kế cầu và cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79;
- TCXDVN 33: 2006 “Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế”;
- Tiêu chuẩn tính toán thiết kế chiếu sáng đường giao thông TCXDVN 259-2001;
- TCXDVN 333: 2005 "Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế ";
- TCVN-188-1996. Tiêu chuẩn nước thải đô thị.
- Các tiêu chuẩn và chuyên ngành khác có liên quan.
V. Nội dung quy hoạch:
Quy mô : 6,7 ha
Vị trí :
- Phía Đông Bắc giáp ruộng canh tác.
- Phía Đông Nam giáp ruộng canh tác và khu nghĩa địa.
- Phía Nam và Tây Nam giáp khu dân cư
CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
1.Vị trí, giới hạn khu đất điều chỉnh quy hoạch:
- Khu đất thiết kế quy hoạch nằm ở địa phần phường Châu Khê,khu vực khảo sát thiết kế có diện tích khoảng 8 ha chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp một mặt giáp toàn bộ khu dân cư dân. Trong khu quy hoạch có một phần diện tích khoảng 1,3 ha đã xây dựng trường học và một phần đất khoảng 0,19 ha thuộc dự án khác nằm xen kẽ.
- Nhìn chung vị trí địa lý của Khu dân cư khá lý tưởng sẽ là một trong những yếu tố giúp cho việc phát triển trước mắt cũng như lâu dài.
2.Địa hình:
- Khu quy hoạch nằm trên khu vực ruộng canh tác của Phường Châu Khê địa hình tương đối sâu. Cao độ địa hình sẽ được thể hiện đầy đủ và chi tiết trong hồ sơ khảo sát địa hình điều chỉnh, bổ sung QHCT 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất để đấu giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê thị xã Từ Sơn thành phố Bắc Ninh.
3.Các yếu tố khí hậu:
Khu vực nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu và chế độ thuỷ văn của khu vực.
Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận huyện Tiên Du, Bắc Ninh có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Biên độ và độ ẩm không cao lắm. Nhiệt độ thấp nhất ít khi xuống dưới 0oC (thông thường khoảng 8oC Nhiệt độ cao nhất vào mùa hè có thể đạt tới 40oC, số ngày nắng cao nhất vào tháng 6,7,8 Với điều kiện nhiệt độ này, trong quá trình xây dựng thì giải pháp chống nóng là quan trọng. Tuy nhiên đôi khi cũng cần phải có che chắn gió lạnh về mùa đông. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm.
Tại khu vực nghiên cứu thường mưa nhiều, cường độ mưa khá lớn. Mùa mưa, mùa khô không thật rõ ràng. Bão cũng ảnh hưởng trực tiếp đến vùng này. Tuy nhiên do ở sâu trong đất liền, nên tốc độ gió mạnh nhất ít khi vượt quá 28m/s. Lượng mưa trung bình năm từ 1.600mm-:-2.000mm. Lớn nhất vào các tháng 6, 7 trung bình 240mm-300mm
Độ ẩm trung bình năm là 70 %
Độ ẩm tuyệt đối thấp: 59 %
Độ ẩm tuyệt đối cao: 88%
Gió thịnh hành như sau:
Tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12: hướng thịnh hành Đông bắc.
Tháng còn lại: 4, 5, 6, 7, 8, 9: hướng gió thịnh hành từ biển Đông thổi vào.
Cấp gió:
Cấp gió từ 0 - 1 m/s chiếm 44.8 %
Cấp gió từ 2 - 5 m/s chiếm 37.8 %
Cấp gió từ 6 - 10 m/s chiếm 17.1 %
Cấp gió từ 11 - 15 m/s chiếm 0.3 %
Tốc độ gió lớn nhất là 28 m/s chủ yếu đổ từ biển Đông vào.
Mùa nắng kéo dài gây nên hạn hán từ (tháng 5 đến tháng 12) làm cho khu vực trở nên khô và nóng gây ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu kinh tế, nông nghiệp, vật nuôi trong khu vực.
Sương mù xuất hiện thường xuyên ở khu vực nhất là vào những ngày mùa đông từ tháng 10 đến tháng 2 gây ảnh hưởng đến nông nghiệp và cuộc sống của người dân.
Bảng tổng hợp các yếu tố khí hậu khu vực
STT
|
Các đặc trưng
|
Số liệu
|
1
|
Nhiệt độ trung bình năm (OC)
|
23.5
|
2
|
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (OC)
|
32.4
|
3
|
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (OC)
|
13.8
|
4
|
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối (OC)
|
40
|
5
|
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối (OC)
|
1.4
|
6
|
Lượng mưa trung bình năm (mm)
|
1600
|
7
|
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (mm)
|
410.4
|
8
|
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất (mm)
|
23.6
|
9
|
Độ ẩm tương đối trung bình năm (%)
|
70.0
|
10
|
Độ ẩm tương đối tối thấp (%)
|
56.0
|
11
|
Tốc độ gió trung bình năm (m/s)
|
1.0
|
12
|
Tốc độ gió lớn nhất (m/s)
|
28.0
|
II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
1.Hiên trạng xây dựng:
Trong khu vực quy hoạch chủ yếu là đất canh tác . Ngoài ra có hệ thống mương tiêu tưới cho sản xuất nông nghiệp, hệ thống đầm sen. Trong đó đã được xây dựng khuôn viên của trường Tiểu học Châu Khê 1 ranh giới lấy theo quyết định phê duyệt cũ.
2. Hiện trạng thoát nước mưa
Thoát theo độ dốc tự nhiên. Khu vực nghiên cứu có con đê chạy qua và hệ thống các kênh thoát nước tưới tiêu của đồng ruộng. Khi thực hiện dự án trước khi thoát ra ngoài khu vực cần yêu cầu sử lý nước thải ,phải cam kết chất lượng nước thải đạt yêu cầu cho phép.
3. Đánh giá đất xây dựng
Đất xây dựng được đánh giá dựa theo điều kiện tự nhiên. Tổng diện tích đo vẽ khoảng 8,4 ha Nhìn chung đất khu vực thiết kế tương đối ổn định.
4. Hiện trạng giao thông
Giao thông của khu quy hoạch hiện nay tương đối khó khăn. Với đường giao thông giáp khu dân cư là đường giao thông ngõ xóm chiều rộng mặt đường chỉ khoảng 3m, hiện nay có một đường tạm được xây dựng kết nối với đường to Kênh Bắc tuy nhiên đó cũng chỉ là đường được xây dựng tạm phục vụ cho trường Tiểu học Châu Khê 1.
Trong khu vực là các bờ quai các thửa ruộng phục vụ cho sản xuất của nhân dân. Do vậy có thể liên hệ trực tiếp với các khu vực xung quanh, đặc biệt thuận lợi khi triển khai thi công thực hiện dự án.
5. Hiện trạng cấp điện
Khi tiến hành đầu tư các điểm đấu nối cần thoả thuận với Điện lực Bắc Ninh và chi nhánh điện thị xã Từ Sơn.
6. Hiện trạng cấp nước
Vì là khu vực đất canh tác nên chưa có hệ thống cấp nước. Khi tiến hành dự án xây dung khu dân cư sẽ tiến hành khảo sát và xin vị trí để đấu nối hệ thống cấp nước sạch.
7. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
- Hiện tại Phường có trạm xử lý nước thải nằm ở khu Trịnh Nguyễn. Hệ thống nước thải sẽ được định hướng ra tới trạm.
- Rác thải vẫn được xử lý tại các hộ gia đình do chưa có bãi rác xử lỹ tập trung.
- Nghĩa địa nằm rải rác ở từng khu phố. Thời gian tới cần quy hoạch khu nghĩa địa tập trung do một số khu nghĩa địa cũ nằm trong phạm vi mở rộng của các khu đô thị, công nghiệp.
8. Nhận xét chung về tình hình hiện trạng
Khu vực quy hoạch rất thuận lợi cho các công tác đầu tư xây dựng, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng thấp do không có các công trình xây dựng và dân cư. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu vực thiết kế hiện nay chưa có gì, hầu hết là đất canh tác nông nghiệp đang trồng lúa.
Điều kiện tự nhiên nhìn chung thuận lợi cho xây dựng và sản xuất. Địa chất khu vực qua khảo sát sơ bộ đảm bảo ổn định cho các công trình xây dựng.
III. NHẬN XÉT CHUNG:
Khu đất dự kiến quy hoạch có rất nhiều thuận lợi về khả năng đền bù, giải phóng mặt bằng: Phần lớn là đất ruộng có giá trị canh tác thấp.. Những điều đó là đảm bảo cho tính khả thi cao của dự án điều chỉnh, bổ sung QHCT 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất để đấu giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê thị xã Từ Sơn thành phố Bắc Ninh..
IV. Hiện trạng sử dụng đất :
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT HIỆN TRẠNG
|
LOẠI ĐẤT
|
DIỆN TÍCH (M2)
|
TỶ LỆ
|
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
|
59885,8
|
89,37%
|
ĐẤT GIAO THÔNG
|
1445,2
|
2,16%
|
MẶT NƯỚC
|
2506,7
|
3,74%
|
ĐẤT NGHĨA ĐỊA
|
1817,6
|
2,71%
|
ĐẤT QH CÔNG CỘNG THUỘC QĐ 126/QĐ-SXD
|
2000
|
0,00%
|
ĐẤT HTKT + GIAO THÔNG
|
1353,9
|
2,02%
|
TỔNG
|
67009,2
|
100,00%
|
CHƯƠNG III : CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
III.1. Quy mô dân số :
Dân số : Khoảng 530 người ( 4 người / 01 căn hộ)
III.2. Diện tích và tiêu chuẩn với các loại đất có áp dụng chỉ tiêu :
- Chỉ tiêu sử dụng đất : >= 25m2/người.
- Tiêu chuẩn cấp điện : 750Kwh/người.năm.
- Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt : 150 lít/người.ngày.
- Tiêu chuẩn nước thải : 80% lượng nước cấp.
- Chỉ tiêu rác thải : 1 – 1,2 kg/người/ngày.
- Thông tin liên lạc : 1 máy / 2 người.
- Tầng cao xây dựng: Trung bình 3-6 tầng.
- Bình quân 1 hộ(lô) có 4-5 người.
III.3.Các khu chức năng chủ yếu :
Dự án đầu tư QHCT tỷ lệ 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất ở đề đấu giá giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê – thị xã Từ Sơn: Toàn bộ đều là đất ở chia lô, đất cây xanh hồ nước, đất công cộng, đất trường học và đất hạ tầng, giao thông.
CHƯƠNG IV :
QUY HOẠCH KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
I. Nhiệm vụ của phương án quy hoạch - kiến trúc:
- Quy hoạch khu dân cư với mật độ xây dựng hợp lý phù hợp với khu vực.
- Xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: Cấp điện, cấp nước, thoát nước hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống chiếu sáng công cộng, toàn bộ các đường dây đường ống của hệ thống kỹ thuật được sử lý đi ngầm dưới hè đường.
II. Cơ cấu phân khu chức năng
- Bao gồm khu đất ở biệt thự, đất ở chia lô liền kề, đất cây xanh.
III. Phương án cơ cấu quy hoạch và sử dụng đất :
Về phương án bố cục không gian kiến trúc: Dựa theo một nguyên tắc chung là: Quy hoạch hệ thống giao thông sao cho có sự thống nhất, đồng bộ giữa các khu cũ và mới tạo nên tổng thể hoàn chỉnh cho cả khu vực.
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
|
|
LOẠI ĐẤT
|
DIỆN TÍCH (M2)
|
TỶ LỆ
|
DIỆN TÍCH ĐIỀU CHỈNH (M2)
|
TỶ LỆ
|
GHI CHÚ
|
ĐẤT Ở
|
21.366,4
|
33,25%
|
23.905,00
|
36,41%
|
|
ĐẤT TRƯỜNG MẦM NON CHÂU KHÊ
|
6.361,0
|
9,90%
|
5.194,50
|
7,91%
|
|
ĐẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU KHÊ 1
|
13.250,0
|
20,62%
|
13.250,3
|
0,00%
|
ĐƯA RA NGOÀI QH
|
ĐẤT CTCC( THUỘC QĐ 126/QĐ-SXD)
|
4.040,2
|
6,29%
|
1.973,30
|
0,00%
|
ĐƯA RA NGOÀI QH
|
ĐẤT NHÀ VĂN HÓA, CÂY XANH + MẶT NƯỚC
|
5.618,7
|
8,74%
|
4.868,3
|
7,41%
|
|
ĐẤT HTKT + GIAO THÔNG
|
13.626,4
|
21,20%
|
31.687,50
|
48,26%
|
|
TỔNG
|
64.262,7
|
100,00%
|
65.665,30
|
100,00%
|
|
CHƯƠNG V : QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Hệ thống quy chuẩn, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế.
- QCXDVN 01:2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng;
- QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- QCVN 41:2012/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ;
- Hướng dẫn số 09/2010/HD-SXD ngày 14/11/2011 của Sở Xây dựng Bắc Ninh hướng dẫn thiết kế hào kỹ thuật và tuynel kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
- Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14 tháng 2 năm 2015 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt Đề án ngầm hóa hệ thống công trình đường dây, đường ống kỹ thuật trên địa bàn các đô thị tỉnh Bắc Ninh.
a, Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống cấp nước:
- TCXDVN 33 : 2006: Cấp nước. Mạng lưới đường ống và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy. Yêu cầu kỹ thuật.
b, Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống thoát nước.
- TCXD 7957 : 2008: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Yêu cầu thiết kế;
- TCXDVN 5574: 2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5573: 2011 - Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
V.1.Quy hoạch giao thông :
Cơ sở thiết kế :
- Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực dự án.
- Và các tài liệu liên quan đến khu vực dự án.
- TCVN 4054 – 2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế;
- TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế;
Mặt cắt đường quy hoạch :
+ Mặt cắt đường Đ1 : 3,5m + 5,5m + 3,5m = 11,5 m
+ Mặt cắt đường Đ2 : 3m + 7,5m + 3,5m= 14 m
+ Mặt cắt đường Đ3 : 3,5m + 7,5m + 3,5m = 14,5 m
+ Mặt cắt đường Đ4 : 4m + 10m + 4m = 18m
+ Mặt cắt đường Đ5 : 5m + 10m + 5m = 20m
+ Mặt cắt đường Đ6 : 8,5m + 14,5m + 4m + 14,5 +8,5 = 50m
V2. San nền :
a. Cơ sở thiết kế :
- Bản đồ địa hình hiện trạng tỷ lệ 1/500.
- Phương án quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1/500.
- Các tài liệu số liệu hiện trạng về điều kiện tự nhiên, địa hình, địa chất, thuỷ văn ... tại khu vực thiết kế.
- Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành.
b. Phương án thiết kế :
- Bản vẽ thiết kế quy hoạch san nền thể hiện cao độ nền hoàn thiện của khu vực thiết kế. Cao độ san nền căn cứ vào cao độ thiết kế tại các nút giao thông.
- Thiết kế san nền từng khu đất theo độ dốc đường hoạch đảm bảo thoát nước tự chảy, sao cho liên hệ trực tiếp giữa khu vực với tuyến đường xung quanh theo định hướng độ dốc là 0,004. Cao độ san nền tại mép biên lô đất bằng đúng cao độ mép hè đường giao thông.
- Về độ chặt đầm nén của nền theo phương án san nền sơ bộ khu đất xây dựng công trình: đắp toàn bộ khu vực công trình bằng cát nền với độ đầm chặt K = 0,85. Trước khi đắp cần dọn dẹp mặt bằng công trình. Khu cây xanh đắp đất màu tận dụng từ vét hữu cơ nền đường, khi đắp cần tạo độ tơi xốp cho lớp đất màu dày 30cm trên cùng để tạo điều kiện thuận lợi cho cây phát triển.
- Trong quá trình đắp đất phải đảm bảo độ dốc thoát nước thiết kế. Không được để nước đọng trong khu vực san nền.
V3. Thiết kế hệ thống cấp nước
a. Cơ sở thiết kế :
- TCXDVN 33: 2006: Cấp nước. Mạng lưới đường ống và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy. Yêu cầu kỹ thuật.
b. Số liệu thiết kế
Thiết kế tạm tính theo khu dịch vụ và khu ở.
Tiêu chuẩn cấp nước :
+ Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt là Qsh=150l/ng.ngđ
Khu quy hoạch có 132 lô đất, trung bình một lô tạm tính có 04 người ở vậy ta tính ra số người trong khu đất là: 132x5=528 (người)
+ Nước sinh hoạt: 150x528=81.750lít
+ Nước công cộng: 10%x81.750=8.175 lít
+ Nước công nghiệp: 10%x81.750=8.175 lít
+ Nước thất thoát: 20%x(81.750+8.175+8.175)=19.620 lít
+ Nước yêu cầu riêng nhà máy XL: 8%x81.750=6.540 lít
Tổng cộng: 124.260 lít ~228 m3/ng.đ
c. Phương án thiết kế :
- Hệ thống cấp nước được đấu nối từ đường ống cấp nước chính trên đường hiện trạng giáp khu dân cư phía Đông khu đất. Điểm đấu nối được thoả thuận với Công ty cấp thoát nước.
- Mạng lưới cấp nước được thiết kế mạng vòng kết hợp nhánh cụt.
- Từ tuyến ống chính D110 theo kiểu mạng vòng nước được đưa tới các đường ống dịch vụ D40 mạng cụt cấp cho các đơn vị dùng nước.
- Việc tính toán mạng lưới cấp nước nhằm xác định đường kính ống hợp lý và kinh tế, trên cơ sở xác định lưu lượng tính toán và vận tốc kinh tế, đảm bảo áp lực tự do tại điểm bất lợi nhất trên mạng lưới 16m.
- Xác định đường kính ống cho đoạn ống dựa vào lưu lượng lớn nhất mà đoạn ống đó chuyền tải.
- Dựa vào đặc điểm, tính chất sử dụng, diện tích khu đất, nhu cầu cấp nước, thiết kế hệ thống cấp nước có các hạng mục như sau :
+ Tại các nút của mạng lưới bố trí các hố van khống chế, trong đó bố trí van khoá.
+ Trên đường ống phân phối nước tới các lô đất, bố trí dồng hồ đo lưu lượng, van chặn, nhằm kiểm soát đường ống.
+ Vật liệu sử dụng ống và phụ kiện HDPE.
+ Tuyến ống được đặt trong hệ thống hào kỹ thuật và chôn ngầm.
Cấp nước cứu hoả.
- Chọn hệ thống chữa cháy là hệ thống chữa cháy áp lực thấp. Trên các trục đường có ống cấp nước chính sẽ đặt các trụ cứu hỏa, khoảng cách giữa các trụ cứu hoả không quá 150 (m).
- Hệ thống cấp nước cứu hoả được thiết kế cho khu nhà ở nhằm dập tắt đám cháy nhanh chóng khi có sự cố cháy xảy ra.hệ thống họng cứu hoả được thiết kế nổi đặt tại các ngã ba, ngã tư hướng giao thông và nằm trên vỉa hè. Đường kính họng cứu hoả min là 110mm. Theo tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam tập VI xuất bản năm 1997, áp lực tại các đầu họng là 10m, đặt cách mép đường 1m. Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy lấy theo bảng 12 tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy TCVN 2622:1995, tính với một đám cháy xảy ra đồng thời, lưu lượng mỗi họng chữa cháy là: Qcc=15 l/s.
d. Thiết kế mạng lưới cấp nước của khu dân cư.
- Việc tính toán mạng lưới cấp nước nhằm xác định đường kính ống hợp lý và kinh tế, trên cơ sở xác định lưu lượng tính toán và vận tốc kinh tế, đảm bảo áp lực tự do tại điểm bất lợi nhất trên mạng lưới 12m.
- Xác định đường kính ống cho đoạn ống dựa vào lưu lượng lớn nhất mà đoạn ống đó chuyền tải.
- Việc lấy nước từ mạng lưới đường ống chính và ống nối mạng lưới phân phối rất phức tạp. Trên từng đoạn ống, số lượng điểm lấy nước rất khác nhau với các vị trí lấy nước không theo qui luật, khoảng cách giữa các điểm lấy nước không đồng nhất, lưu lượng nước lấy ra từ các điểm cũng rất khác nhau và luôn thay đổi theo thời gian.
- Khi thiết kế mạng lưới cấp nước, ta không thể tính với một sơ đồ cấp nước quá phức tạp. Chính vì vậy cần phải đơn giản hoá sự làm việc của mạng lưới và chấp nhận phương án tính gần đúng. Theo đó có các giả thiết sau:
Các điểm lấy nước với lưu lượng tương đối lớn được coi như các điểm lấy nước tập trung ( qtr). Các điểm lấy nước nhỏ còn lại , được coi là lấy nước dọc đường và gọi là lưu lượng dọc đường. Các điểm lấy nước dọc đường được coi như là có lưu lượng như nhau và phân bố dọc theo ống chính và ống nối.
Trong quá trình làm việc, lưu lượng nước lấy ra từ các điểm trên mạng lưới coi như thay đổi theo cùng một tỷ lệ.
Từ hai giả thiết trên ta đưa ra kháI niệm lưu lượng dọc đường đơn vị (qdddv) viết tắt là qđv, đây là lưu lượng nước dọc đường lấy ra trên một mét chiều dài đường ống.
(l/s-m)
Qdđ: Tổng lượng nước dọc đường của toàn mạng lưới:
Qdđ =Qvào – Qtr (l/s)
Trong đó:
Qvào: Tổng lưu lượng nước phát vào mạng lưới.
Qtr : Tổng lưu lượng nước lấy ra từ các điểm lấy nước tập trung trên mạng lưới.
(l/s.m2)
Lưu lượng nước dọc đường lấy ra trên từng đoạn ống tính toán là:
(l/s)
Trong đó: Fi là diện tích đoạn ống tính toán phục vụ.
c.3) Xác định đường kính ống.
Đường ống kinh tế nhất được xác định theo công thức gần đúng sau:
(mm)
Trong đó:
Lưu lượng tính toán của từng đoạn ống (l/s).
Nhân tố kinh tế trong điều kiện bình thường = 0,5 -1.
Chỉ số mũ =0,14.
b¶ng thèng kª khèi lîng h¹ng môc CÊP Níc
|
STT
|
Néi dung c«ng viÖc
|
§¬n vÞ
|
Khèi lîng
|
1
|
èng HDPE PN8 D40
|
m
|
1471,00
|
2
|
èng HDPE PN8 D75
|
m
|
973,00
|
3
|
§ång hå ®o lu lîng nhµ d©n
|
c¸i
|
103,00
|
4
|
Van D40
|
c¸i
|
11,00
|
V4. Hệ thống thoát nước
a. Cơ sở thiết kế :
- TCXD 7957 : 2008: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Yêu cầu thiết kế;
- TCXDVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5573:2011 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
b. Phương án thiết kế :
Xây dựng hệ thống thoát nước chung bao gồm hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải.
- Hệ thống thoát nước mưa: Xây dựng bằng cống tròn BTCT, đường kính cống D400 – D1000mm, đặt trên các gối đỡ BTCT, dưới đệm cát. Nước mưa được thu vào hố ga BTCT kiểu miệng hàm ếch, vỉa vát, vận chuyển cống ngang D400 vào cống dọc D600 – D1000 rồi đổ vào ao thoát nước phía Bắc khu quy hoạch, ao thoát nước hiện trạng này được thoát vào sông Ngũ Huyện Khê thông qa hệ thống kênh mương thoát nước chạy qua khu dân cư hiện trạng. Cống đặt dưới lòng đường dùng ống cống tải trọng C, cống đặt trên vỉa hè dùng cống tải trọng A. Khoảng cách các hố ga 30m-50m. Nối cống theo phương pháp xảm. Riêng phần thoát nước mặt đường giáp khu dân cư chạy dọc ranh giới phía Tây khu quy hoạch được thoát vào hệ thống cống hộp B800 hiện trạng.
- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt : Bố trí rãnh thu nước B400 phía sau lô đất có nhiệm vụ thu nước thải từ các hộ dân. Nước thải từ rãnh được thu về các hố ga trên hè và đấu vào hệ thống nước thải hiện trạng là hệ thống cống hộp B800 chạy dọc khu dân cư hiện trạng. Cống dọc sử dụng đường kính D300-D400, cống đặt dưới lòng đường dùng ống cống tải trọng C, cống đặt trên vỉa hè dùng cống tải trọng A. Khoảng cách các hố ga 30m-40m. Nối cống theo phương pháp gioăng cao su.
- Tiêu chuẩn và tổng hợp lượng chất thải rắn : (CTR)
CTR trong sinh hoạt : 1,2 kg/người/ngđ
CTR công cộng : 10% CTRsh
Tính toán lượng chất thải rắn :
TT
|
Thành phần thải CTR
|
Tiêu chuẩn và quy mô
|
Lượng thải(kg/ngđ)
|
1
|
CTR cho sinh hoạt (CTRsh)
|
1,2kg/người/ngđ
(230 người)
|
276
|
2
|
CTR cho công cộng
|
10% CTRsh
|
27,6
|
3
|
Tổng lượng thải
|
|
303.6
|
- Giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn:
CTR sinh hoạt cần được phân loại tại nguồn thành CTR vô cơ( kim loại, thủy tinh, giấy, nhựa ...) và CTR hữu cơ ( thực phẩm, rau, củ, quả...) Hai loại này được để vào bao riêng. Chất rắn vô cơ được định kì thu gom và tận dụng tối đa đi tái chế. CTR hữu cơ được thu gòm hàng ngày đem đi sản xuất phân hữu cơ hoặc chôn lất tại khu xử lý CTR tập trung.
Trong khu quy hoạch bố trí các thùng rác trên các trục đường. Tổ chức thu gom CTR vào ngày giờ quy định. Các xe thu gom sẽ đổ trực tiếp lên xe ô tô chuyên dụng vận chuyển đến khu xử lý CTR tập trung.
c. Xác định lưu lượng nước mưa tính toán nước mưa
*. Chọn chu kỳ vượt quá cường độ mưa tính toán.
Nói chung trong khu vực thoát nước mưa có diện tích tính toán nhỏ và địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc thoát nước mưa.
Mùa mưa kéo dài và có lưu lượng mưa lớn tập trung vào tháng 5 đến tháng 11 trong năm.
Ta chọn chu kỳ mưa tính toán trong khu nhà ở là Pc = 0,5năm.
*. Cường độ mưa tính toán.
Cường độ mưa tính toán của khu nhà ở được xác định theo công thức:
(l/s - ha)
Trong đó:
+ q20 là cường độ mưa ứng với trận mưa có thời gian mưa là 20 phút và Pc = 0,5 năm.
+ b là tham số hiệu chỉnh.
+ c là hằng số khí hậu.
+ n là chỉ số giảm dần cường độ theo thời gian.
+ q20, b, n, c là các thông số lấy theo từng địa phương. Các số liệu trên có thể tham khảo ở tài liệu “Thoát nước - tập 1: Mạng lưới thoát nước” của Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật năm 2001.
q20 = 423,4 (l/s-ha)
c = 0,2158
b = 26,29
n = 0,7072
Với các giá trị biết trước của (t) ta tính được (q) cho từng đoạn cống tính toán để đưa vào công thức tính toán lưu lượng nước mưa cho tuyến cống đó.
*. Xác định thời gian mưa tính toán.
Thời gian mưa tính toán được xác định theo công thức:
Ttt = tm + tr + tc (phút)
Trong đó:
+ Ttt là thời gian hình thành dòng chảy trên bề mặt từ điểm xa nhất trên lưu vực chảy đến điểm tính toán (phút).
+ tm là thời gian hình thành dòng chảy trên bề mặt và chảy đến rãnh thu nước mưa và được tính toán theo công thức, lấy từ 5 đến 10 phút, ta lấy trung bình 7 phút.
+ tm là thời gian chảy trên rãnh xác định theo công thức
(Vr tính ra theo phút)
Với lr, Vr là chiều dài và vận tốc nước chảy ở cuối rãnh thu nước mưa.
Có lr = 100m, Vr = 0,7m/s.
1,25 là hệ số kể đến sự tăng dần vận tốc ở rãnh.
Vậy ta có:
+ tc là thời gian nước chảy trong cống đến tiết diện tính toán và được xác định theo công thức:
Với lc là chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m).
Với Vc là vận tốc nước chảy mỗi đoạn cống (m/s). (lấy = 0,8m/s).
K - hệ số vận tốc phụ thuộc vào địa hình (lấy k=2)
Vậy ta có: Ttt = 7+2+tc (phút)
*. Xác định hệ số mưa không đều.
Do diện tích các lưu vực nhỏ hơn 150ha nên ta lấy hệ số mưa không đều là h=1 (theo điều 2.2.4-20TCN51-84).
c.5 Công thức tính toán lưu lượng nước mưa
+ Lưu lượng nước mưa được tính toán theo công thức sau:
Trong đó:
+ jtb là hệ số dòng chảy lấy trung bình là 0,67.
+ q là cường độ mưa tính toán (l/s - ha).
+ h = 1 là hệ số mưa không đều.
Khi đó ta có: (l/s)
b¶ng thèng kª khèi l¦îng h¹ng môc tho¸t n¦íc M¦A
|
STT
|
Néi dung c«ng viÖc
|
§¬n vÞ
|
Khèi lîng
|
1
|
Cèng D400
|
m
|
549,00
|
2
|
Cèng D600
|
m
|
1234,50
|
3
|
Cèng 1000
|
m
|
373,70
|
4
|
Cèng B800 hiÖn tr¹ng
|
m
|
277,00
|
5
|
Hè ga
|
c¸i
|
138,00
|
6
|
Cöa x¶, cöa thu
|
c¸i
|
3,00
|
d. Xác định lưu lượng nước mưa tính toán nước thải.
- Mạng lưới thoát nước và các bộ phận của mạng lưới thoát nước được tính toán theo lưu lượng giây lớn nhất.
-Tính toán thuỷ lực dùng công thức Sê Di:
v= C .Ö R . i
và công thức dòng chảy đều:
Q= w . v
Trong đó:
v: Tốc độ nước chảy trung bình trong cống, tính bằng m/s.
C: Hệ số Sê Di được tính theo công thức Manning: C= 1 . n-1 . R1/6
với n: độ nhám Manning được lấy như sau:
- ống bê tông: n= 0.013;
R: bán kính thuỷ lực của dòng chảy trong cống, tính bằng mét (m), là tỷ số giữa diện tích ướt và chu vi ướt (chiều dài phần tiếp xúc với nước) của tiết diện cống, trường hợp cống tròn, chảy đầy R= 0,25.D, với D là đường kính cống.
i: độ dốc thuỷ lực, không thứ nguyên, trong trường hợp dòng chảy đều: i bằng độ dốc đáy cống, trường hợp chảy có áp: i là độ dốc đường năng.
w: diện tích ướt, tính bằng m2
- Đối với mạng lưới cống thoát nước thải thì tính nước chảy trong cống không đầy và tiêu chuẩn thải nước được lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước.
*Mục đích của tính toán thuỷ lực:
- Đường kính cống chọn là kinh tế nhất, hợp lý nhất.
- Vận tốc dòng chảy đảm bảo không lắng cặn, không xói mòn, phá huỷ đường ống.
- Độ đầy h/d hợp lý đảm bảo an toàn về thông hơi cho đường ống khi làm việc tạo điều kiện thoát khí độc không gây nổ, tắc cống.
- Độ dốc i đặt cống sao cho đảm bảo điều kiện về vận tốc, độ đầy, độ sâu chôn cống.
- Độ sâu chôn cống nằm trong quy phạm cho phép với vùng đất ít ảnh hưởng của nước ngầm. Độ sâu chôn cống tối đa là 5- 6 m. Những vùng đất yếu, mực nước ngầm cao thì lấy tối đa 4 - 4,5(m), độ sâu chôn ống tối thiểu 0.7m.
- Cụ thể: Tuân theo quy phạm các yêu cầu sau:
+ Đường kính tối thiểu đường ống thoát nước ngoài phố 300 (mm).
+ Độ đầy h/d ứng với mỗi đường kính có độ đầy tối đa là:
d=200 ¸300 h £ 0.67d
d=350¸ 450 h £ 0.7d
d=500 ¸900 h £ 0.75d
d > 9900 h £ 0.8d
+ Vận tốc lớn nhất theo quy trình tuỳ vật liệu làm ống:
- ống kim loại VMax £ 8 m/s
- ống khác VMax £ 4m/s
+ Độ dốc tối thiểu IMin = i/d quy định như sau :
d=150 IMin = 0.008 d=700 IMin =0.0014
d=200 IMin =0.005 d=800 IMin =0.0012
d=300 IMin =0.004 d=900 IMin =0.0011
d=400 IMin =0.0025 d=1000 IMin =0.001
d=500 IMin =0.002 d=1200 IMin =0.0005
d=600 IMin =0.0017
+ Đối với các đoạn cống ở đầu mỗi tuyến do lưu lượng tính toán nhỏ, nên khi tính toán thuỷ lực nếu đường kính tính được nhỏ hơn đường kính tối thiểu thì chọn đường kính thiết kế bằng đường kính tối thiểu.
b¶ng thèng kª khèi lUîng h¹ng môc tho¸t n¦íc TH¶I
|
STT
|
Néi dung c«ng viÖc
|
§¬n vÞ
|
Khèi lîng
|
1
|
R·nh B400
|
m
|
533,00
|
2
|
Cèng D300
|
m
|
467,00
|
2
|
Cèng D400
|
m
|
301,70
|
3
|
Hè ga
|
c¸i
|
30,00
|
V5. Hệ thống hào kỹ thuật, cống bể
Hệ thống cống bể được bố trí trên hè có bề rộng <=4,5m, tim mương bố trí hệ thống ống kỹ thuật cách mép tường công trình >=0,72m. Các đường dây, đường ống kỹ thuật được bố trí hợp lý nhất, chôn ngầm dưới hè có lưới nilon báo hiệu cáp. Tại những vị trí qua đường bố trí các ống thép chôn ngầm cách mặt đường 0,7m.
Hố ga kỹ thuật được bố trí tại những điểm đổi hướng và trên hè các hố ga cách khoảng 30-50 m. Trong hố ga kỹ thuật có thể bố trí các vị trí đấu nối và chuyển hướng cho các hệ thống đường dây, đường ống kỹ thuật. Hố ga kỹ thuật được xây bằng gạch đặc xi măng M100 VXM mác 75#, nắp đan BTCT mác 200 kín.
b¶ng thèng kª khèi lƯîng h¹ng môc cèng bÓ
|
STT
|
Néi dung c«ng viÖc
|
§¬n vÞ
|
Khèi lîng
|
2
|
èng thÐp qua ®ưêng (3 èng /1 vÞ trÝ)
|
m
|
240,0
|
3
|
èng HDPE g©n xo¾n D90/70, m¬ng ch«n èng
|
m
|
2859,0
|
4
|
Hè ga kü thuËt
|
C¸i
|
50,0
|
V.6 Quy hoạch cấp điện :
6.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng :
- Nghị định số 106/2006/NĐ-CP của Chính phủ về Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp. Nghị định số 81/2009/NĐ-CP ngày 12/10/2009 của Chính phủ quy định sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 106/2006/NĐ-CP;
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật của quy phạm trang bị điện: 11-TCN-18-2006, 11-TCN-19-2006, 11-TCN-20-2006, 11-TCN-21-2006 do Bộ công nghiệp ban hành năm 2006;
- TCVN – 9206: 2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN – 9207: 2112 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế;
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường và đô thị TCXDVN 259/2001 của Bộ Xây dựng;
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị TCXDVN 333/2005 của Bộ Xây dựng;
- Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện: TCVN 4756: 1989;
- Quyết định số 08/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chuẩn quốc gia về quy hoạch xây dựng: QCXDVN01: 2008/BXD chương VII: Quy hoạch cấp điện;
- QCVN 12 : 2014/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và công trình cộng cộng;
- Vật tư thiết bị theo các tiêu chuẩn sản xuất hiện hành của Việt Nam và IEC;
6.2. Tính toán công suất tiêu thụ điện:
Căn cứ vào quy mô, tính chất của dự án ta có bảng tính toán công suất cụ thể như sau:
a. Phụ tải điện:
|
|
|
|
|
|
BẢNG KÊ CÔNG SUẤT
|
TT
|
Tên phụ tải
|
Số
lượng
|
Công suất
đặt (kW)
|
Tổng
công suất (kW)
|
1
|
Nhà ở chia lô (Psh)
|
53
|
4
|
212
|
2
|
Nhà ở biệt thự (Psh)
|
56
|
7
|
392
|
3
|
Công trình công cộng = 30%Psh
|
|
30%Psh
|
181.2
|
4
|
Sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ = 10%Psh
|
|
10%Psh
|
60.4
|
|
Tổng công suất đặt toàn khu (kW)
|
|
|
845.6
|
b. Công suất tính toán của toàn khu: Ptt
|
|
|
|
|
|
Công suất đặt của toàn khu: Pđ=
|
845.6
|
kW
|
|
|
|
Hệ số đồng thời Kđt=
|
0.70
|
|
|
|
|
Ta có:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
591.9
|
kW
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Tính toán chọn máy biến áp cho toàn khu:
|
|
|
|
|
Công suất tính toán chọn MBA là Stt
|
|
|
|
|
|
Công suất tính toán toàn khu là Ptt=
|
591.9
|
kW
|
|
|
|
Hệ số Cos F=
|
|
0.9
|
|
|
|
|
Ta có:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
657.7
|
(kVA)
|
|
|
|
|
|
|
|
Vậy theo kết quả tính toán, dự kiến xây dựng 1 TBA có công suất máy biến áp 750kVA Þ SMBA =750kVA > Stt = 657.7kVA Þ thoả mãn điều kiện.
6.3. Giải pháp thiết kế:
- Xây dựng Hệ thống điện sinh hoạt và Hệ thống điện chiếu sáng cho khu quy hoạch.
- Lựa chọn nguồn cấp: Cấp điện nguồn cho trạm biến áp hạ áp khu quy hoạch chọn tuyến đường dây trung thế 35kV nằm gần khu đất của dự án.
- Nội dung thiết kế:
6.3.1. Hệ thống điện sinh hoạt:
- Xây dựng mới tuyến cáp ngầm trung thế để cấp nguồn cho TBA hạ áp. Cáp sử dụng loại cáp ngầm Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-3x95mm2. Cáp được luồn trong ống nhựa xoắn chôn trực tiếp trong đất kết hợp đi trong hào kỹ thuật. Khi thiết kế chi tiết có thể vi chỉnh kết hợp với các tuyến hạ tầng kỹ thuật khác cho phù hợp.
- Trạm biến áp: Xây dựng 01 trạm biến áp, có công suất máy biến áp 750kVA. Sử dụng trạm kín kiost hợp bộ ngoài trời bao gồm:
Một lớp vỏ bao bọc kín bên ngoài bằng thép tráng kẽm nóng kiểu côngtenơ.
Một buồng cao thế dùng để lắp đặt tủ trung thế RMU ghép nối 3 ngăn gồm dao phụ tải đóng cắt bằng khí SF6 và cầu chì ống để đóng cắt cho phụ tải.
Một buồng hạ thế dùng để phân nhánh các lộ đến các hộ dân.
Một buồng dùng cho máy biến thế.
Vị trí trạm biến áp được chọn đặt trong khuôn viên đất cây xanh của khu quy hoạch. Tại vị trí này hướng tuyến trung thế vào, hạ thế ra hợp lý và thuận tiện cho việc thi công hay vận hành quản lý về sau.
Toàn bộ trạm biến áp được lắp đặt trên bệ bê tông cốt thép.
Nối đất trung tính máy biến áp và nối đất an toàn cho trạm biến áp được đấu nối vào một hệ thống nối đất chung. Trị số điện trở nối đất theo TCVN-21-84 quy định điện trở nối đất Rnđ £ 4W.
- Lưới điện hạ áp 0,4kV: Xuất phát từ tủ phân phối 0,4kV của trạm biến áp 750kVA phân lộ đến các tủ điện hạ thế cấp điện cho các lô đất, cụ thể:
Lắp đặt các tủ điện kỹ thuật để đấu nối cáp rẽ nhánh, đấu nối cáp đến các phụ tải. Tủ được chế tạo với dòng định mức >=400A. Tủ có kích thước 1100*600*400, khung tủ bằng thép dập định hình, vỏ tủ bằng compossite ép nóng, mỗi 1 tủ điện lắp đặt tối đa 12 công tơ 1 pha hoặc 10 công tơ 1 pha và 1 công tơ 3 pha hoặc 8 công tơ 1 pha và 2 công tơ 3 pha. Tủ được đặt trên bệ móng tủ bằng bê tông đổ tại chỗ, móng tủ đặt trên hè các tuyến đường và đặt cách mép hào kỹ thuật 0,3m.
Xây dựng các tuyến cáp ngầm 0,4kV cấp điện đến các tủ điện. Toàn bộ cáp ngầm được luồn trong ống nhựa xoắn đi ngầm trong đất và đi trong hào kỹ thuật. Cáp ngầm hạ thế dùng loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-3x50+1x35mm2 đến Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-3x150+1x95mm2. Các đoạn cáp được bảo vệ quá tải, ngắn mạch nhờ các ATM đặt tại tủ phân phối và tại các tủ điện kỹ thuật.
Cấp điện sau tủ: Lắp sẵn các ống luồn cáp D40/32 từ móng tủ điện tới các lô đất và đặt phía trên đường cáp động lực để tránh đào sới hè khi các hộ dân đăng ký sử dụng điện.
Nối đất: Tại các vị trí tủ cuối tuyến hoặc rẽ nhánh đều được nối đất trung tính bằng hệ thống tiếp địa cọc tia T2c-2,5.
- Khi thiết kế chi tiết có thể được vi chỉnh kết hợp với các tuyến hạ tầng kỹ thuật khác cho phù hợp.
6.3.2. Hệ thống điện chiếu sáng:
- Cấp điện cho các tuyến chiếu sáng đấu điện tại tủ phân phối 0,4kV của trạm biến áp - 750kVA đề cập trong phần trên.
- Đường dây 0,4kV cấp điện nguồn đến các cột đèn chọn kiểu đường dây đi ngầm trong hào kỹ thuật kết hợp đi ngầm trong đất.
- Cáp và dây dẫn: Cáp ngầm cấp nguồn đến các cột đèn sử dụng cáp đồng 3 pha 4 lõi loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC điện áp 220/380V. Toàn bộ cáp từ tủ điều khiển đến các cột đèn được luồn trong ống nhựa xoắn và đi trong hào kỹ thuật, đoạn đi ngầm đất cáp được luồn trong ống nhựa xoắn HDPE D65/50 và đặt trong rãnh cáp ở độ sâu -0,7m so với cos mặt hè. Cấp điện cho các bóng đèn từ đường cáp trục chính dùng dây súp đồng bọc PVC/PVC-2x2,5 mm2 đấu từ bảng điện cửa cột qua Aptômat 1 pha 6A.
- Bố trí chiếu sáng:
+ Trên các tuyến đường có mặt cắt ngang phần lòng đường ≤ 7,5m chọn bố trí chiếu sáng 1 bên hè đường, khoảng cách giữa các cột đèn cách nhau từ 28m đến 30m.
+ Trên tuyến đường có mặt cắt ngang phần lòng đường rộng 10m chọn bố trí chiếu sáng 1 bên hè đường, khoảng cách giữa các cột đèn cách nhau từ 37m đến 40m.
+ Tuyến đường có long đường rộng 14,5m chọn bố trí chiếu sáng một bên hè, khoảng cách giữa các cột đèn cách nhau từ 37m đến 40m..
+ Các tuyến chiếu sáng đi trên hè không có thoát nước dọc bố trí tâm hàng cột trồng cách mép bó vỉa 0,7m, các tuyến chiếu sáng đi trên hè có thoát nước dọc bố trí tâm hàng cột cách mép bó vỉa 1,7 đến 2,0m.
- Choá đèn chiếu sáng: Sử dụng choá đèn Led – 100W đối với đường rộng ≤ 7,5m. Đối với đường rộng 10m và 14,5m sử dụng đèn Led – 150W, ánh sáng ban ngày.
- Cột đèn và móng cột:
+ Cột đèn cao áp: Đối với các tuyến đường có mặt cắt ngang phần lòng đường rộng ≤ 7,5m dùng loại cột đèn thép tròn côn liền cần đơn cao 8m, độ vươn cần đèn 1,5m. Góc nghiêng cần đèn 15o. Đối với các tuyến đường có mặt cắt ngang phần lòng đường rộng 10,0m và 14,5m dùng loại cột đèn thép tròn côn liền cần đơn cao 11m, độ vươn cần đèn 1,5m. Góc nghiêng cần đèn 15o.
+ Móng cột: Sử dụng móng bê tông đổ tại chỗ M150, có kích thước 800x800 x1000 và 1000x1000x1200, khung bu lông móng dùng loại 4M24x300x300x750. Móng cột đèn trang trí có kích thước 600x600x800, khung móng 4M16-240x240x550. Bên trong móng đặt sẵn ống nhựa xoắn D65/50 để luồn cáp.
- Điều khiển: Để điều khiển hệ thống điện chiếu sáng lắp đặt 01tủ điều khiển chiếu sáng tự động. Tủ điều khiển được đặt trên móng tủ chôn trên vỉa hè. Tủ làm việc theo phương pháp điều khiển tự động tại chỗ thông qua rơ le thời gian đặt trong tủ.
- An toàn lưới điện: Toàn bộ cột thép, vỏ tủ điện đều được nối đất an toàn nhờ các tiếp địa cọc. Toàn bộ hệ thống được nối liên hoàn với nhau bằng dây đồng trần M10 đặt chung trong rãnh của tuyến cáp ngầm. yêu cầu điện trở của hệ thống sau khi hoàn thiện Rnđ<=10W. Tiếp địa lặp lại (Bố trí tiếp địa lặp lại tại các vị trí cột đặc biệt, cuối tuyến) yêu cầu điện trở của hệ thống sau khi hoàn thiện Rnđ<=4W.
7. Quy hoạch mạng lưới thông tin liên lạc:
Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng thông tin liên lạc càng cao do vậy thiết kế quy hoạch cho một khu đô thị cần phải có hệ thống thông tin liên lạc để phục vụ nhu cầu sử dụng cho các tổ chức hay các hộ dân.
Để phục vụ nhu cầu sử dụng thông tin liên lạc lắp đặt các tủ cáp đấu nối kỹ thuật loại 250 đôi trên hè đường các khu chia lô. Trong tủ cáp có phiến đấu dây chia đường cáp tín hiệu đến các hộ thuê bao.
Hệ thống thông tin liên lạc được đấu nối vào đường cáp trục của hệ thống thông tin liên lạc do bưu chính viễn thông quản lý.
Toàn bộ cáp quang – cáp thông tin liên lạc từ nguồn cấp đến các tủ chia tín hiệu được bố trí đi ngầm trong hào kỹ thuật và trong cống bể.
Tủ bao gồm: Vỏ hộp POSTEF KP300, đế gắn phiến + 25 phiến đấu dây KRONE 10 đôi
Tủ được đặt trên bệ móng tủ bê tông chôn trên hè, liên kết giữa móng tủ với tủ bằng 4 bu lông.
CHƯƠNG VI : QUY CHẾ QUẢN LÍ TRƯỚC VÀ SAU QUY HOẠCH
1- Trong quá trình triển khai thực hiện, chủ đầu tư phải thực hiện và tuân thủ đồ án quy hoạch được duyệt, thực hiện các bước công việc theo quy định của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng kèm theo NghÞ ®Þnh sè 38/2010/ N§-CP ngµy 07/04/2010 cña ChÝnh phñ vÒ Qu¶n lý kh«ng gian, kiÕn tróc, c¶nh quan ®« thÞ; Th«ng t sè 19/2010/TT-BXD ngµy 22/10/2010 cña Bé X©y dùng híng dÉn lËp quy chÕ qu¶n lý quy ho¹ch, kiÕn tróc ®« thÞ vµ c¸c quy ®Þnh cña UBND tØnh B¾c Ninh.
2- Trước khi khởi công: Chủ đầu tư phải hoàn thành đầy đủ các thủ tục theo quy định hiện hành, đồng thời phải thông báo với chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên môn để theo dõi, giám sát và phối hợp thực hiện.
3- Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án (trong quá trình đầu tư) và Ban quản lý công trình (trong quá trình khai thác sử dụng). Ban Quản lý phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực thực hiện hoàn thành công việc được giao.
4- Trường hợp có thay đổi, bổ sung phải được sự đồng ý của UBND tỉnh và UBND thành phố Bắc Ninh bằng văn bản mới được thực hiện.
5- Đến giai đoạn thi công nhà ở: Ban quản lý dự án phải xem xét, duyệt thiết kế và giám sát quản lý chất lượng, quản lý quy hoạch.
CHƯƠNG VII : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I- KẾT LUẬN:
Việc điều chỉnh, bổ sung QHCT tỷ lệ 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất ở đề đấu giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê - thị xã Từ Sơn. Do BQL các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn làm chủ đầu tư là cần thiết, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh và thành phố Bắc Ninh
Đồ án được xây dựng theo chủ trương của tỉnh Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn trên cơ sở những phân tích khoa học về mặt pháp lý, kinh tế và kỹ thuật. Vì vậy đồ án có tính khả thi cao.
II- KIẾN NGHỊ:
Kính đề nghị UBND thị xã Từ Sơn sớm phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch chi tiết để chủ đầu tư và các cơ quan hữu quan có cơ sở pháp lý tiến hành thực hiện các bước tiếp theo.
CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch:
Đồ án QHCT tỷ lệ 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất ở đề đấu giá giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê – thị xã Từ Sơn đã được phê duyệt năm 2009. Trong ranh giới phê duyệt quy hoạch không có các tuyến đường giao thông chính do vậy cần phải bổ sung thêm các tuyến đường giao thông trong khu quy hoạch. Để khớp nối các dự án xung quanh cần phải điều chỉnh lại cơ cấu sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật phù hợp .
II. Mục tiêu của đồ án:
- Xác định tính chất, chức năng và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khu đất quy hoạch xây dựng.
- Xác định cơ cấu phân khu chức năng, sử dụng đất hợp lý trong giai đoạn hiện tại và định hướng việc phát triển trong tương lai, quỹ đất giành cho đầu tư các công trỡnh hạ tầng xó hội và hạ tầng kỹ thuật. Thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với các khu vực xung quanh, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan môi trường, đảm bảo cao nhất giá trị nhân văn, giá trị văn hóa, kiến trúc, bản sắc với mục tiêu phát triển bền vững.
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật cơ bản: Hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, chiếu sáng công cộng, thông tin liên lạc, công viên cây xanh...
- Là cơ sở pháp lý để quản lý đất đai, quản lý xây dựng và là tiền đề lập các dự án đầu tư xây dựng trong tương lai.
III. Các căn cứ thiết kế quy hoạch:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính Phủ về Quy hoạch xây dựng
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ xây dựng quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù.
- Căn cứ Quyết định số 24/2017/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý quy hoạch trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Thông tư số 05/2017/TT-BXD ngày 05/04/2017 của Bộ Xây dựng vê hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Quy hoạch tổng thể xây dựng hệ thống Đô thị và nông thôn toàn tỉnh Bắc Ninh.
IV. Căn cứ kinh tế - kỹ thuật :
- QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN VÀ QUY PHẠM ĐỂ THIẾT KẾ :
- QCVN: 01/2008/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập II, III;
- TCVN 4449 - 87: Qui hoạch xây dựng đô thị. Tiêu chuẩn thiết kế;
- Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô 22 TCN 263-2000;
- Đường ôtô tiêu chuẩn thiết kế 4054 - 98;
- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-95;
- Quy trình thiết kế cầu và cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79;
- TCXDVN 33: 2006 “Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế”;
- Tiêu chuẩn tính toán thiết kế chiếu sáng đường giao thông TCXDVN 259-2001;
- TCXDVN 333: 2005 "Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế ";
- TCVN-188-1996. Tiêu chuẩn nước thải đô thị.
- Các tiêu chuẩn và chuyên ngành khác có liên quan.
V. Nội dung quy hoạch:
Quy mô : 6,7 ha
Vị trí :
- Phía Đông Bắc giáp ruộng canh tác.
- Phía Đông Nam giáp ruộng canh tác và khu nghĩa địa.
- Phía Nam và Tây Nam giáp khu dân cư
CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
1.Vị trí, giới hạn khu đất điều chỉnh quy hoạch:
- Khu đất thiết kế quy hoạch nằm ở địa phần phường Châu Khê,khu vực khảo sát thiết kế có diện tích khoảng 8 ha chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp một mặt giáp toàn bộ khu dân cư dân. Trong khu quy hoạch có một phần diện tích khoảng 1,3 ha đã xây dựng trường học và một phần đất khoảng 0,19 ha thuộc dự án khác nằm xen kẽ.
- Nhìn chung vị trí địa lý của Khu dân cư khá lý tưởng sẽ là một trong những yếu tố giúp cho việc phát triển trước mắt cũng như lâu dài.
2.Địa hình:
- Khu quy hoạch nằm trên khu vực ruộng canh tác của Phường Châu Khê địa hình tương đối sâu. Cao độ địa hình sẽ được thể hiện đầy đủ và chi tiết trong hồ sơ khảo sát địa hình điều chỉnh, bổ sung QHCT 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất để đấu giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê thị xã Từ Sơn thành phố Bắc Ninh.
3.Các yếu tố khí hậu:
Khu vực nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu và chế độ thuỷ văn của khu vực.
Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận huyện Tiên Du, Bắc Ninh có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Biên độ và độ ẩm không cao lắm. Nhiệt độ thấp nhất ít khi xuống dưới 0oC (thông thường khoảng 8oC Nhiệt độ cao nhất vào mùa hè có thể đạt tới 40oC, số ngày nắng cao nhất vào tháng 6,7,8 Với điều kiện nhiệt độ này, trong quá trình xây dựng thì giải pháp chống nóng là quan trọng. Tuy nhiên đôi khi cũng cần phải có che chắn gió lạnh về mùa đông. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm.
Tại khu vực nghiên cứu thường mưa nhiều, cường độ mưa khá lớn. Mùa mưa, mùa khô không thật rõ ràng. Bão cũng ảnh hưởng trực tiếp đến vùng này. Tuy nhiên do ở sâu trong đất liền, nên tốc độ gió mạnh nhất ít khi vượt quá 28m/s. Lượng mưa trung bình năm từ 1.600mm-:-2.000mm. Lớn nhất vào các tháng 6, 7 trung bình 240mm-300mm
Độ ẩm trung bình năm là 70 %
Độ ẩm tuyệt đối thấp: 59 %
Độ ẩm tuyệt đối cao: 88%
Gió thịnh hành như sau:
Tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12: hướng thịnh hành Đông bắc.
Tháng còn lại: 4, 5, 6, 7, 8, 9: hướng gió thịnh hành từ biển Đông thổi vào.
Cấp gió:
Cấp gió từ 0 - 1 m/s chiếm 44.8 %
Cấp gió từ 2 - 5 m/s chiếm 37.8 %
Cấp gió từ 6 - 10 m/s chiếm 17.1 %
Cấp gió từ 11 - 15 m/s chiếm 0.3 %
Tốc độ gió lớn nhất là 28 m/s chủ yếu đổ từ biển Đông vào.
Mùa nắng kéo dài gây nên hạn hán từ (tháng 5 đến tháng 12) làm cho khu vực trở nên khô và nóng gây ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu kinh tế, nông nghiệp, vật nuôi trong khu vực.
Sương mù xuất hiện thường xuyên ở khu vực nhất là vào những ngày mùa đông từ tháng 10 đến tháng 2 gây ảnh hưởng đến nông nghiệp và cuộc sống của người dân.
Bảng tổng hợp các yếu tố khí hậu khu vực
STT
|
Các đặc trưng
|
Số liệu
|
1
|
Nhiệt độ trung bình năm (OC)
|
23.5
|
2
|
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (OC)
|
32.4
|
3
|
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (OC)
|
13.8
|
4
|
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối (OC)
|
40
|
5
|
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối (OC)
|
1.4
|
6
|
Lượng mưa trung bình năm (mm)
|
1600
|
7
|
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (mm)
|
410.4
|
8
|
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất (mm)
|
23.6
|
9
|
Độ ẩm tương đối trung bình năm (%)
|
70.0
|
10
|
Độ ẩm tương đối tối thấp (%)
|
56.0
|
11
|
Tốc độ gió trung bình năm (m/s)
|
1.0
|
12
|
Tốc độ gió lớn nhất (m/s)
|
28.0
|
II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
1.Hiên trạng xây dựng:
Trong khu vực quy hoạch chủ yếu là đất canh tác . Ngoài ra có hệ thống mương tiêu tưới cho sản xuất nông nghiệp, hệ thống đầm sen. Trong đó đã được xây dựng khuôn viên của trường Tiểu học Châu Khê 1 ranh giới lấy theo quyết định phê duyệt cũ.
2. Hiện trạng thoát nước mưa
Thoát theo độ dốc tự nhiên. Khu vực nghiên cứu có con đê chạy qua và hệ thống các kênh thoát nước tưới tiêu của đồng ruộng. Khi thực hiện dự án trước khi thoát ra ngoài khu vực cần yêu cầu sử lý nước thải ,phải cam kết chất lượng nước thải đạt yêu cầu cho phép.
3. Đánh giá đất xây dựng
Đất xây dựng được đánh giá dựa theo điều kiện tự nhiên. Tổng diện tích đo vẽ khoảng 8,4 ha Nhìn chung đất khu vực thiết kế tương đối ổn định.
4. Hiện trạng giao thông
Giao thông của khu quy hoạch hiện nay tương đối khó khăn. Với đường giao thông giáp khu dân cư là đường giao thông ngõ xóm chiều rộng mặt đường chỉ khoảng 3m, hiện nay có một đường tạm được xây dựng kết nối với đường to Kênh Bắc tuy nhiên đó cũng chỉ là đường được xây dựng tạm phục vụ cho trường Tiểu học Châu Khê 1.
Trong khu vực là các bờ quai các thửa ruộng phục vụ cho sản xuất của nhân dân. Do vậy có thể liên hệ trực tiếp với các khu vực xung quanh, đặc biệt thuận lợi khi triển khai thi công thực hiện dự án.
5. Hiện trạng cấp điện
Khi tiến hành đầu tư các điểm đấu nối cần thoả thuận với Điện lực Bắc Ninh và chi nhánh điện thị xã Từ Sơn.
6. Hiện trạng cấp nước
Vì là khu vực đất canh tác nên chưa có hệ thống cấp nước. Khi tiến hành dự án xây dung khu dân cư sẽ tiến hành khảo sát và xin vị trí để đấu nối hệ thống cấp nước sạch.
7. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
- Hiện tại Phường có trạm xử lý nước thải nằm ở khu Trịnh Nguyễn. Hệ thống nước thải sẽ được định hướng ra tới trạm.
- Rác thải vẫn được xử lý tại các hộ gia đình do chưa có bãi rác xử lỹ tập trung.
- Nghĩa địa nằm rải rác ở từng khu phố. Thời gian tới cần quy hoạch khu nghĩa địa tập trung do một số khu nghĩa địa cũ nằm trong phạm vi mở rộng của các khu đô thị, công nghiệp.
8. Nhận xét chung về tình hình hiện trạng
Khu vực quy hoạch rất thuận lợi cho các công tác đầu tư xây dựng, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng thấp do không có các công trình xây dựng và dân cư. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu vực thiết kế hiện nay chưa có gì, hầu hết là đất canh tác nông nghiệp đang trồng lúa.
Điều kiện tự nhiên nhìn chung thuận lợi cho xây dựng và sản xuất. Địa chất khu vực qua khảo sát sơ bộ đảm bảo ổn định cho các công trình xây dựng.
III. NHẬN XÉT CHUNG:
Khu đất dự kiến quy hoạch có rất nhiều thuận lợi về khả năng đền bù, giải phóng mặt bằng: Phần lớn là đất ruộng có giá trị canh tác thấp.. Những điều đó là đảm bảo cho tính khả thi cao của dự án điều chỉnh, bổ sung QHCT 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất để đấu giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê thị xã Từ Sơn thành phố Bắc Ninh..
IV. Hiện trạng sử dụng đất :
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT HIỆN TRẠNG
|
LOẠI ĐẤT
|
DIỆN TÍCH (M2)
|
TỶ LỆ
|
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
|
59885,8
|
89,37%
|
ĐẤT GIAO THÔNG
|
1445,2
|
2,16%
|
MẶT NƯỚC
|
2506,7
|
3,74%
|
ĐẤT NGHĨA ĐỊA
|
1817,6
|
2,71%
|
ĐẤT QH CÔNG CỘNG THUỘC QĐ 126/QĐ-SXD
|
2000
|
0,00%
|
ĐẤT HTKT + GIAO THÔNG
|
1353,9
|
2,02%
|
TỔNG
|
67009,2
|
100,00%
|
CHƯƠNG III : CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
III.1. Quy mô dân số :
Dân số : Khoảng 530 người ( 4 người / 01 căn hộ)
III.2. Diện tích và tiêu chuẩn với các loại đất có áp dụng chỉ tiêu :
- Chỉ tiêu sử dụng đất : >= 25m2/người.
- Tiêu chuẩn cấp điện : 750Kwh/người.năm.
- Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt : 150 lít/người.ngày.
- Tiêu chuẩn nước thải : 80% lượng nước cấp.
- Chỉ tiêu rác thải : 1 – 1,2 kg/người/ngày.
- Thông tin liên lạc : 1 máy / 2 người.
- Tầng cao xây dựng: Trung bình 3-6 tầng.
- Bình quân 1 hộ(lô) có 4-5 người.
III.3.Các khu chức năng chủ yếu :
Dự án đầu tư QHCT tỷ lệ 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất ở đề đấu giá giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê – thị xã Từ Sơn: Toàn bộ đều là đất ở chia lô, đất cây xanh hồ nước, đất công cộng, đất trường học và đất hạ tầng, giao thông.
CHƯƠNG IV :
QUY HOẠCH KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
I. Nhiệm vụ của phương án quy hoạch - kiến trúc:
- Quy hoạch khu dân cư với mật độ xây dựng hợp lý phù hợp với khu vực.
- Xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: Cấp điện, cấp nước, thoát nước hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống chiếu sáng công cộng, toàn bộ các đường dây đường ống của hệ thống kỹ thuật được sử lý đi ngầm dưới hè đường.
II. Cơ cấu phân khu chức năng
- Bao gồm khu đất ở biệt thự, đất ở chia lô liền kề, đất cây xanh.
III. Phương án cơ cấu quy hoạch và sử dụng đất :
Về phương án bố cục không gian kiến trúc: Dựa theo một nguyên tắc chung là: Quy hoạch hệ thống giao thông sao cho có sự thống nhất, đồng bộ giữa các khu cũ và mới tạo nên tổng thể hoàn chỉnh cho cả khu vực.
BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
|
|
LOẠI ĐẤT
|
DIỆN TÍCH (M2)
|
TỶ LỆ
|
DIỆN TÍCH ĐIỀU CHỈNH (M2)
|
TỶ LỆ
|
GHI CHÚ
|
ĐẤT Ở
|
21.366,4
|
33,25%
|
23.905,00
|
36,41%
|
|
ĐẤT TRƯỜNG MẦM NON CHÂU KHÊ
|
6.361,0
|
9,90%
|
5.194,50
|
7,91%
|
|
ĐẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU KHÊ 1
|
13.250,0
|
20,62%
|
13.250,3
|
0,00%
|
ĐƯA RA NGOÀI QH
|
ĐẤT CTCC( THUỘC QĐ 126/QĐ-SXD)
|
4.040,2
|
6,29%
|
1.973,30
|
0,00%
|
ĐƯA RA NGOÀI QH
|
ĐẤT NHÀ VĂN HÓA, CÂY XANH + MẶT NƯỚC
|
5.618,7
|
8,74%
|
4.868,3
|
7,41%
|
|
ĐẤT HTKT + GIAO THÔNG
|
13.626,4
|
21,20%
|
31.687,50
|
48,26%
|
|
TỔNG
|
64.262,7
|
100,00%
|
65.665,30
|
100,00%
|
|
CHƯƠNG V : QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Hệ thống quy chuẩn, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế.
- QCXDVN 01:2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng;
- QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- QCVN 41:2012/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ;
- Hướng dẫn số 09/2010/HD-SXD ngày 14/11/2011 của Sở Xây dựng Bắc Ninh hướng dẫn thiết kế hào kỹ thuật và tuynel kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
- Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 14 tháng 2 năm 2015 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt Đề án ngầm hóa hệ thống công trình đường dây, đường ống kỹ thuật trên địa bàn các đô thị tỉnh Bắc Ninh.
a, Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống cấp nước:
- TCXDVN 33 : 2006: Cấp nước. Mạng lưới đường ống và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy. Yêu cầu kỹ thuật.
b, Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống thoát nước.
- TCXD 7957 : 2008: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Yêu cầu thiết kế;
- TCXDVN 5574: 2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5573: 2011 - Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
V.1.Quy hoạch giao thông :
Cơ sở thiết kế :
- Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực dự án.
- Và các tài liệu liên quan đến khu vực dự án.
- TCVN 4054 – 2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế;
- TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế;
Mặt cắt đường quy hoạch :
+ Mặt cắt đường Đ1 : 3,5m + 5,5m + 3,5m = 11,5 m
+ Mặt cắt đường Đ2 : 3m + 7,5m + 3,5m= 14 m
+ Mặt cắt đường Đ3 : 3,5m + 7,5m + 3,5m = 14,5 m
+ Mặt cắt đường Đ4 : 4m + 10m + 4m = 18m
+ Mặt cắt đường Đ5 : 5m + 10m + 5m = 20m
+ Mặt cắt đường Đ6 : 8,5m + 14,5m + 4m + 14,5 +8,5 = 50m
V2. San nền :
a. Cơ sở thiết kế :
- Bản đồ địa hình hiện trạng tỷ lệ 1/500.
- Phương án quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1/500.
- Các tài liệu số liệu hiện trạng về điều kiện tự nhiên, địa hình, địa chất, thuỷ văn ... tại khu vực thiết kế.
- Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành.
b. Phương án thiết kế :
- Bản vẽ thiết kế quy hoạch san nền thể hiện cao độ nền hoàn thiện của khu vực thiết kế. Cao độ san nền căn cứ vào cao độ thiết kế tại các nút giao thông.
- Thiết kế san nền từng khu đất theo độ dốc đường hoạch đảm bảo thoát nước tự chảy, sao cho liên hệ trực tiếp giữa khu vực với tuyến đường xung quanh theo định hướng độ dốc là 0,004. Cao độ san nền tại mép biên lô đất bằng đúng cao độ mép hè đường giao thông.
- Về độ chặt đầm nén của nền theo phương án san nền sơ bộ khu đất xây dựng công trình: đắp toàn bộ khu vực công trình bằng cát nền với độ đầm chặt K = 0,85. Trước khi đắp cần dọn dẹp mặt bằng công trình. Khu cây xanh đắp đất màu tận dụng từ vét hữu cơ nền đường, khi đắp cần tạo độ tơi xốp cho lớp đất màu dày 30cm trên cùng để tạo điều kiện thuận lợi cho cây phát triển.
- Trong quá trình đắp đất phải đảm bảo độ dốc thoát nước thiết kế. Không được để nước đọng trong khu vực san nền.
V3. Thiết kế hệ thống cấp nước
a. Cơ sở thiết kế :
- TCXDVN 33: 2006: Cấp nước. Mạng lưới đường ống và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy. Yêu cầu kỹ thuật.
b. Số liệu thiết kế
Thiết kế tạm tính theo khu dịch vụ và khu ở.
Tiêu chuẩn cấp nước :
+ Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt là Qsh=150l/ng.ngđ
Khu quy hoạch có 132 lô đất, trung bình một lô tạm tính có 04 người ở vậy ta tính ra số người trong khu đất là: 132x5=528 (người)
+ Nước sinh hoạt: 150x528=81.750lít
+ Nước công cộng: 10%x81.750=8.175 lít
+ Nước công nghiệp: 10%x81.750=8.175 lít
+ Nước thất thoát: 20%x(81.750+8.175+8.175)=19.620 lít
+ Nước yêu cầu riêng nhà máy XL: 8%x81.750=6.540 lít
Tổng cộng: 124.260 lít ~228 m3/ng.đ
c. Phương án thiết kế :
- Hệ thống cấp nước được đấu nối từ đường ống cấp nước chính trên đường hiện trạng giáp khu dân cư phía Đông khu đất. Điểm đấu nối được thoả thuận với Công ty cấp thoát nước.
- Mạng lưới cấp nước được thiết kế mạng vòng kết hợp nhánh cụt.
- Từ tuyến ống chính D110 theo kiểu mạng vòng nước được đưa tới các đường ống dịch vụ D40 mạng cụt cấp cho các đơn vị dùng nước.
- Việc tính toán mạng lưới cấp nước nhằm xác định đường kính ống hợp lý và kinh tế, trên cơ sở xác định lưu lượng tính toán và vận tốc kinh tế, đảm bảo áp lực tự do tại điểm bất lợi nhất trên mạng lưới 16m.
- Xác định đường kính ống cho đoạn ống dựa vào lưu lượng lớn nhất mà đoạn ống đó chuyền tải.
- Dựa vào đặc điểm, tính chất sử dụng, diện tích khu đất, nhu cầu cấp nước, thiết kế hệ thống cấp nước có các hạng mục như sau :
+ Tại các nút của mạng lưới bố trí các hố van khống chế, trong đó bố trí van khoá.
+ Trên đường ống phân phối nước tới các lô đất, bố trí dồng hồ đo lưu lượng, van chặn, nhằm kiểm soát đường ống.
+ Vật liệu sử dụng ống và phụ kiện HDPE.
+ Tuyến ống được đặt trong hệ thống hào kỹ thuật và chôn ngầm.
Cấp nước cứu hoả.
- Chọn hệ thống chữa cháy là hệ thống chữa cháy áp lực thấp. Trên các trục đường có ống cấp nước chính sẽ đặt các trụ cứu hỏa, khoảng cách giữa các trụ cứu hoả không quá 150 (m).
- Hệ thống cấp nước cứu hoả được thiết kế cho khu nhà ở nhằm dập tắt đám cháy nhanh chóng khi có sự cố cháy xảy ra.hệ thống họng cứu hoả được thiết kế nổi đặt tại các ngã ba, ngã tư hướng giao thông và nằm trên vỉa hè. Đường kính họng cứu hoả min là 110mm. Theo tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam tập VI xuất bản năm 1997, áp lực tại các đầu họng là 10m, đặt cách mép đường 1m. Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy lấy theo bảng 12 tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy TCVN 2622:1995, tính với một đám cháy xảy ra đồng thời, lưu lượng mỗi họng chữa cháy là: Qcc=15 l/s.
d. Thiết kế mạng lưới cấp nước của khu dân cư.
- Việc tính toán mạng lưới cấp nước nhằm xác định đường kính ống hợp lý và kinh tế, trên cơ sở xác định lưu lượng tính toán và vận tốc kinh tế, đảm bảo áp lực tự do tại điểm bất lợi nhất trên mạng lưới 12m.
- Xác định đường kính ống cho đoạn ống dựa vào lưu lượng lớn nhất mà đoạn ống đó chuyền tải.
- Việc lấy nước từ mạng lưới đường ống chính và ống nối mạng lưới phân phối rất phức tạp. Trên từng đoạn ống, số lượng điểm lấy nước rất khác nhau với các vị trí lấy nước không theo qui luật, khoảng cách giữa các điểm lấy nước không đồng nhất, lưu lượng nước lấy ra từ các điểm cũng rất khác nhau và luôn thay đổi theo thời gian.
- Khi thiết kế mạng lưới cấp nước, ta không thể tính với một sơ đồ cấp nước quá phức tạp. Chính vì vậy cần phải đơn giản hoá sự làm việc của mạng lưới và chấp nhận phương án tính gần đúng. Theo đó có các giả thiết sau:
Các điểm lấy nước với lưu lượng tương đối lớn được coi như các điểm lấy nước tập trung ( qtr). Các điểm lấy nước nhỏ còn lại , được coi là lấy nước dọc đường và gọi là lưu lượng dọc đường. Các điểm lấy nước dọc đường được coi như là có lưu lượng như nhau và phân bố dọc theo ống chính và ống nối.
Trong quá trình làm việc, lưu lượng nước lấy ra từ các điểm trên mạng lưới coi như thay đổi theo cùng một tỷ lệ.
Từ hai giả thiết trên ta đưa ra kháI niệm lưu lượng dọc đường đơn vị (qdddv) viết tắt là qđv, đây là lưu lượng nước dọc đường lấy ra trên một mét chiều dài đường ống.
(l/s-m)
Qdđ: Tổng lượng nước dọc đường của toàn mạng lưới:
Qdđ =Qvào – Qtr (l/s)
Trong đó:
Qvào: Tổng lưu lượng nước phát vào mạng lưới.
Qtr : Tổng lưu lượng nước lấy ra từ các điểm lấy nước tập trung trên mạng lưới.
(l/s.m2)
Lưu lượng nước dọc đường lấy ra trên từng đoạn ống tính toán là:
(l/s)
Trong đó: Fi là diện tích đoạn ống tính toán phục vụ.
c.3) Xác định đường kính ống.
Đường ống kinh tế nhất được xác định theo công thức gần đúng sau:
(mm)
Trong đó:
Lưu lượng tính toán của từng đoạn ống (l/s).
Nhân tố kinh tế trong điều kiện bình thường = 0,5 -1.
Chỉ số mũ =0,14.
b¶ng thèng kª khèi lîng h¹ng môc CÊP Níc
|
STT
|
Néi dung c«ng viÖc
|
§¬n vÞ
|
Khèi lîng
|
1
|
èng HDPE PN8 D40
|
m
|
1471,00
|
2
|
èng HDPE PN8 D75
|
m
|
973,00
|
3
|
§ång hå ®o lu lîng nhµ d©n
|
c¸i
|
103,00
|
4
|
Van D40
|
c¸i
|
11,00
|
V4. Hệ thống thoát nước
a. Cơ sở thiết kế :
- TCXD 7957 : 2008: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Yêu cầu thiết kế;
- TCXDVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5573:2011 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
b. Phương án thiết kế :
Xây dựng hệ thống thoát nước chung bao gồm hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải.
- Hệ thống thoát nước mưa: Xây dựng bằng cống tròn BTCT, đường kính cống D400 – D1000mm, đặt trên các gối đỡ BTCT, dưới đệm cát. Nước mưa được thu vào hố ga BTCT kiểu miệng hàm ếch, vỉa vát, vận chuyển cống ngang D400 vào cống dọc D600 – D1000 rồi đổ vào ao thoát nước phía Bắc khu quy hoạch, ao thoát nước hiện trạng này được thoát vào sông Ngũ Huyện Khê thông qa hệ thống kênh mương thoát nước chạy qua khu dân cư hiện trạng. Cống đặt dưới lòng đường dùng ống cống tải trọng C, cống đặt trên vỉa hè dùng cống tải trọng A. Khoảng cách các hố ga 30m-50m. Nối cống theo phương pháp xảm. Riêng phần thoát nước mặt đường giáp khu dân cư chạy dọc ranh giới phía Tây khu quy hoạch được thoát vào hệ thống cống hộp B800 hiện trạng.
- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt : Bố trí rãnh thu nước B400 phía sau lô đất có nhiệm vụ thu nước thải từ các hộ dân. Nước thải từ rãnh được thu về các hố ga trên hè và đấu vào hệ thống nước thải hiện trạng là hệ thống cống hộp B800 chạy dọc khu dân cư hiện trạng. Cống dọc sử dụng đường kính D300-D400, cống đặt dưới lòng đường dùng ống cống tải trọng C, cống đặt trên vỉa hè dùng cống tải trọng A. Khoảng cách các hố ga 30m-40m. Nối cống theo phương pháp gioăng cao su.
- Tiêu chuẩn và tổng hợp lượng chất thải rắn : (CTR)
CTR trong sinh hoạt : 1,2 kg/người/ngđ
CTR công cộng : 10% CTRsh
Tính toán lượng chất thải rắn :
TT
|
Thành phần thải CTR
|
Tiêu chuẩn và quy mô
|
Lượng thải(kg/ngđ)
|
1
|
CTR cho sinh hoạt (CTRsh)
|
1,2kg/người/ngđ
(230 người)
|
276
|
2
|
CTR cho công cộng
|
10% CTRsh
|
27,6
|
3
|
Tổng lượng thải
|
|
303.6
|
- Giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn:
CTR sinh hoạt cần được phân loại tại nguồn thành CTR vô cơ( kim loại, thủy tinh, giấy, nhựa ...) và CTR hữu cơ ( thực phẩm, rau, củ, quả...) Hai loại này được để vào bao riêng. Chất rắn vô cơ được định kì thu gom và tận dụng tối đa đi tái chế. CTR hữu cơ được thu gòm hàng ngày đem đi sản xuất phân hữu cơ hoặc chôn lất tại khu xử lý CTR tập trung.
Trong khu quy hoạch bố trí các thùng rác trên các trục đường. Tổ chức thu gom CTR vào ngày giờ quy định. Các xe thu gom sẽ đổ trực tiếp lên xe ô tô chuyên dụng vận chuyển đến khu xử lý CTR tập trung.
c. Xác định lưu lượng nước mưa tính toán nước mưa
*. Chọn chu kỳ vượt quá cường độ mưa tính toán.
Nói chung trong khu vực thoát nước mưa có diện tích tính toán nhỏ và địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc thoát nước mưa.
Mùa mưa kéo dài và có lưu lượng mưa lớn tập trung vào tháng 5 đến tháng 11 trong năm.
Ta chọn chu kỳ mưa tính toán trong khu nhà ở là Pc = 0,5năm.
*. Cường độ mưa tính toán.
Cường độ mưa tính toán của khu nhà ở được xác định theo công thức:
(l/s - ha)
Trong đó:
+ q20 là cường độ mưa ứng với trận mưa có thời gian mưa là 20 phút và Pc = 0,5 năm.
+ b là tham số hiệu chỉnh.
+ c là hằng số khí hậu.
+ n là chỉ số giảm dần cường độ theo thời gian.
+ q20, b, n, c là các thông số lấy theo từng địa phương. Các số liệu trên có thể tham khảo ở tài liệu “Thoát nước - tập 1: Mạng lưới thoát nước” của Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật năm 2001.
q20 = 423,4 (l/s-ha)
c = 0,2158
b = 26,29
n = 0,7072
Với các giá trị biết trước của (t) ta tính được (q) cho từng đoạn cống tính toán để đưa vào công thức tính toán lưu lượng nước mưa cho tuyến cống đó.
*. Xác định thời gian mưa tính toán.
Thời gian mưa tính toán được xác định theo công thức:
Ttt = tm + tr + tc (phút)
Trong đó:
+ Ttt là thời gian hình thành dòng chảy trên bề mặt từ điểm xa nhất trên lưu vực chảy đến điểm tính toán (phút).
+ tm là thời gian hình thành dòng chảy trên bề mặt và chảy đến rãnh thu nước mưa và được tính toán theo công thức, lấy từ 5 đến 10 phút, ta lấy trung bình 7 phút.
+ tm là thời gian chảy trên rãnh xác định theo công thức
(Vr tính ra theo phút)
Với lr, Vr là chiều dài và vận tốc nước chảy ở cuối rãnh thu nước mưa.
Có lr = 100m, Vr = 0,7m/s.
1,25 là hệ số kể đến sự tăng dần vận tốc ở rãnh.
Vậy ta có:
+ tc là thời gian nước chảy trong cống đến tiết diện tính toán và được xác định theo công thức:
Với lc là chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m).
Với Vc là vận tốc nước chảy mỗi đoạn cống (m/s). (lấy = 0,8m/s).
K - hệ số vận tốc phụ thuộc vào địa hình (lấy k=2)
Vậy ta có: Ttt = 7+2+tc (phút)
*. Xác định hệ số mưa không đều.
Do diện tích các lưu vực nhỏ hơn 150ha nên ta lấy hệ số mưa không đều là h=1 (theo điều 2.2.4-20TCN51-84).
c.5 Công thức tính toán lưu lượng nước mưa
+ Lưu lượng nước mưa được tính toán theo công thức sau:
Trong đó:
+ jtb là hệ số dòng chảy lấy trung bình là 0,67.
+ q là cường độ mưa tính toán (l/s - ha).
+ h = 1 là hệ số mưa không đều.
Khi đó ta có: (l/s)
b¶ng thèng kª khèi l¦îng h¹ng môc tho¸t n¦íc M¦A
|
STT
|
Néi dung c«ng viÖc
|
§¬n vÞ
|
Khèi lîng
|
1
|
Cèng D400
|
m
|
549,00
|
2
|
Cèng D600
|
m
|
1234,50
|
3
|
Cèng 1000
|
m
|
373,70
|
4
|
Cèng B800 hiÖn tr¹ng
|
m
|
277,00
|
5
|
Hè ga
|
c¸i
|
138,00
|
6
|
Cöa x¶, cöa thu
|
c¸i
|
3,00
|
d. Xác định lưu lượng nước mưa tính toán nước thải.
- Mạng lưới thoát nước và các bộ phận của mạng lưới thoát nước được tính toán theo lưu lượng giây lớn nhất.
-Tính toán thuỷ lực dùng công thức Sê Di:
v= C .Ö R . i
và công thức dòng chảy đều:
Q= w . v
Trong đó:
v: Tốc độ nước chảy trung bình trong cống, tính bằng m/s.
C: Hệ số Sê Di được tính theo công thức Manning: C= 1 . n-1 . R1/6
với n: độ nhám Manning được lấy như sau:
- ống bê tông: n= 0.013;
R: bán kính thuỷ lực của dòng chảy trong cống, tính bằng mét (m), là tỷ số giữa diện tích ướt và chu vi ướt (chiều dài phần tiếp xúc với nước) của tiết diện cống, trường hợp cống tròn, chảy đầy R= 0,25.D, với D là đường kính cống.
i: độ dốc thuỷ lực, không thứ nguyên, trong trường hợp dòng chảy đều: i bằng độ dốc đáy cống, trường hợp chảy có áp: i là độ dốc đường năng.
w: diện tích ướt, tính bằng m2
- Đối với mạng lưới cống thoát nước thải thì tính nước chảy trong cống không đầy và tiêu chuẩn thải nước được lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước.
*Mục đích của tính toán thuỷ lực:
- Đường kính cống chọn là kinh tế nhất, hợp lý nhất.
- Vận tốc dòng chảy đảm bảo không lắng cặn, không xói mòn, phá huỷ đường ống.
- Độ đầy h/d hợp lý đảm bảo an toàn về thông hơi cho đường ống khi làm việc tạo điều kiện thoát khí độc không gây nổ, tắc cống.
- Độ dốc i đặt cống sao cho đảm bảo điều kiện về vận tốc, độ đầy, độ sâu chôn cống.
- Độ sâu chôn cống nằm trong quy phạm cho phép với vùng đất ít ảnh hưởng của nước ngầm. Độ sâu chôn cống tối đa là 5- 6 m. Những vùng đất yếu, mực nước ngầm cao thì lấy tối đa 4 - 4,5(m), độ sâu chôn ống tối thiểu 0.7m.
- Cụ thể: Tuân theo quy phạm các yêu cầu sau:
+ Đường kính tối thiểu đường ống thoát nước ngoài phố 300 (mm).
+ Độ đầy h/d ứng với mỗi đường kính có độ đầy tối đa là:
d=200 ¸300 h £ 0.67d
d=350¸ 450 h £ 0.7d
d=500 ¸900 h £ 0.75d
d > 9900 h £ 0.8d
+ Vận tốc lớn nhất theo quy trình tuỳ vật liệu làm ống:
- ống kim loại VMax £ 8 m/s
- ống khác VMax £ 4m/s
+ Độ dốc tối thiểu IMin = i/d quy định như sau :
d=150 IMin = 0.008 d=700 IMin =0.0014
d=200 IMin =0.005 d=800 IMin =0.0012
d=300 IMin =0.004 d=900 IMin =0.0011
d=400 IMin =0.0025 d=1000 IMin =0.001
d=500 IMin =0.002 d=1200 IMin =0.0005
d=600 IMin =0.0017
+ Đối với các đoạn cống ở đầu mỗi tuyến do lưu lượng tính toán nhỏ, nên khi tính toán thuỷ lực nếu đường kính tính được nhỏ hơn đường kính tối thiểu thì chọn đường kính thiết kế bằng đường kính tối thiểu.
b¶ng thèng kª khèi lUîng h¹ng môc tho¸t n¦íc TH¶I
|
STT
|
Néi dung c«ng viÖc
|
§¬n vÞ
|
Khèi lîng
|
1
|
R·nh B400
|
m
|
533,00
|
2
|
Cèng D300
|
m
|
467,00
|
2
|
Cèng D400
|
m
|
301,70
|
3
|
Hè ga
|
c¸i
|
30,00
|
V5. Hệ thống hào kỹ thuật, cống bể
Hệ thống cống bể được bố trí trên hè có bề rộng <=4,5m, tim mương bố trí hệ thống ống kỹ thuật cách mép tường công trình >=0,72m. Các đường dây, đường ống kỹ thuật được bố trí hợp lý nhất, chôn ngầm dưới hè có lưới nilon báo hiệu cáp. Tại những vị trí qua đường bố trí các ống thép chôn ngầm cách mặt đường 0,7m.
Hố ga kỹ thuật được bố trí tại những điểm đổi hướng và trên hè các hố ga cách khoảng 30-50 m. Trong hố ga kỹ thuật có thể bố trí các vị trí đấu nối và chuyển hướng cho các hệ thống đường dây, đường ống kỹ thuật. Hố ga kỹ thuật được xây bằng gạch đặc xi măng M100 VXM mác 75#, nắp đan BTCT mác 200 kín.
b¶ng thèng kª khèi lƯîng h¹ng môc cèng bÓ
|
STT
|
Néi dung c«ng viÖc
|
§¬n vÞ
|
Khèi lîng
|
2
|
èng thÐp qua ®ưêng (3 èng /1 vÞ trÝ)
|
m
|
240,0
|
3
|
èng HDPE g©n xo¾n D90/70, m¬ng ch«n èng
|
m
|
2859,0
|
4
|
Hè ga kü thuËt
|
C¸i
|
50,0
|
V.6 Quy hoạch cấp điện :
6.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng :
- Nghị định số 106/2006/NĐ-CP của Chính phủ về Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp. Nghị định số 81/2009/NĐ-CP ngày 12/10/2009 của Chính phủ quy định sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 106/2006/NĐ-CP;
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật của quy phạm trang bị điện: 11-TCN-18-2006, 11-TCN-19-2006, 11-TCN-20-2006, 11-TCN-21-2006 do Bộ công nghiệp ban hành năm 2006;
- TCVN – 9206: 2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN – 9207: 2112 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế;
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường và đô thị TCXDVN 259/2001 của Bộ Xây dựng;
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị TCXDVN 333/2005 của Bộ Xây dựng;
- Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện: TCVN 4756: 1989;
- Quyết định số 08/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chuẩn quốc gia về quy hoạch xây dựng: QCXDVN01: 2008/BXD chương VII: Quy hoạch cấp điện;
- QCVN 12 : 2014/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và công trình cộng cộng;
- Vật tư thiết bị theo các tiêu chuẩn sản xuất hiện hành của Việt Nam và IEC;
6.2. Tính toán công suất tiêu thụ điện:
Căn cứ vào quy mô, tính chất của dự án ta có bảng tính toán công suất cụ thể như sau:
a. Phụ tải điện:
|
|
|
|
|
|
BẢNG KÊ CÔNG SUẤT
|
TT
|
Tên phụ tải
|
Số
lượng
|
Công suất
đặt (kW)
|
Tổng
công suất (kW)
|
1
|
Nhà ở chia lô (Psh)
|
53
|
4
|
212
|
2
|
Nhà ở biệt thự (Psh)
|
56
|
7
|
392
|
3
|
Công trình công cộng = 30%Psh
|
|
30%Psh
|
181.2
|
4
|
Sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ = 10%Psh
|
|
10%Psh
|
60.4
|
|
Tổng công suất đặt toàn khu (kW)
|
|
|
845.6
|
b. Công suất tính toán của toàn khu: Ptt
|
|
|
|
|
|
Công suất đặt của toàn khu: Pđ=
|
845.6
|
kW
|
|
|
|
Hệ số đồng thời Kđt=
|
0.70
|
|
|
|
|
Ta có:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
591.9
|
kW
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Tính toán chọn máy biến áp cho toàn khu:
|
|
|
|
|
Công suất tính toán chọn MBA là Stt
|
|
|
|
|
|
Công suất tính toán toàn khu là Ptt=
|
591.9
|
kW
|
|
|
|
Hệ số Cos F=
|
|
0.9
|
|
|
|
|
Ta có:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
657.7
|
(kVA)
|
|
|
|
|
|
|
|
Vậy theo kết quả tính toán, dự kiến xây dựng 1 TBA có công suất máy biến áp 750kVA Þ SMBA =750kVA > Stt = 657.7kVA Þ thoả mãn điều kiện.
6.3. Giải pháp thiết kế:
- Xây dựng Hệ thống điện sinh hoạt và Hệ thống điện chiếu sáng cho khu quy hoạch.
- Lựa chọn nguồn cấp: Cấp điện nguồn cho trạm biến áp hạ áp khu quy hoạch chọn tuyến đường dây trung thế 35kV nằm gần khu đất của dự án.
- Nội dung thiết kế:
6.3.1. Hệ thống điện sinh hoạt:
- Xây dựng mới tuyến cáp ngầm trung thế để cấp nguồn cho TBA hạ áp. Cáp sử dụng loại cáp ngầm Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-3x95mm2. Cáp được luồn trong ống nhựa xoắn chôn trực tiếp trong đất kết hợp đi trong hào kỹ thuật. Khi thiết kế chi tiết có thể vi chỉnh kết hợp với các tuyến hạ tầng kỹ thuật khác cho phù hợp.
- Trạm biến áp: Xây dựng 01 trạm biến áp, có công suất máy biến áp 750kVA. Sử dụng trạm kín kiost hợp bộ ngoài trời bao gồm:
Một lớp vỏ bao bọc kín bên ngoài bằng thép tráng kẽm nóng kiểu côngtenơ.
Một buồng cao thế dùng để lắp đặt tủ trung thế RMU ghép nối 3 ngăn gồm dao phụ tải đóng cắt bằng khí SF6 và cầu chì ống để đóng cắt cho phụ tải.
Một buồng hạ thế dùng để phân nhánh các lộ đến các hộ dân.
Một buồng dùng cho máy biến thế.
Vị trí trạm biến áp được chọn đặt trong khuôn viên đất cây xanh của khu quy hoạch. Tại vị trí này hướng tuyến trung thế vào, hạ thế ra hợp lý và thuận tiện cho việc thi công hay vận hành quản lý về sau.
Toàn bộ trạm biến áp được lắp đặt trên bệ bê tông cốt thép.
Nối đất trung tính máy biến áp và nối đất an toàn cho trạm biến áp được đấu nối vào một hệ thống nối đất chung. Trị số điện trở nối đất theo TCVN-21-84 quy định điện trở nối đất Rnđ £ 4W.
- Lưới điện hạ áp 0,4kV: Xuất phát từ tủ phân phối 0,4kV của trạm biến áp 750kVA phân lộ đến các tủ điện hạ thế cấp điện cho các lô đất, cụ thể:
Lắp đặt các tủ điện kỹ thuật để đấu nối cáp rẽ nhánh, đấu nối cáp đến các phụ tải. Tủ được chế tạo với dòng định mức >=400A. Tủ có kích thước 1100*600*400, khung tủ bằng thép dập định hình, vỏ tủ bằng compossite ép nóng, mỗi 1 tủ điện lắp đặt tối đa 12 công tơ 1 pha hoặc 10 công tơ 1 pha và 1 công tơ 3 pha hoặc 8 công tơ 1 pha và 2 công tơ 3 pha. Tủ được đặt trên bệ móng tủ bằng bê tông đổ tại chỗ, móng tủ đặt trên hè các tuyến đường và đặt cách mép hào kỹ thuật 0,3m.
Xây dựng các tuyến cáp ngầm 0,4kV cấp điện đến các tủ điện. Toàn bộ cáp ngầm được luồn trong ống nhựa xoắn đi ngầm trong đất và đi trong hào kỹ thuật. Cáp ngầm hạ thế dùng loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-3x50+1x35mm2 đến Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-3x150+1x95mm2. Các đoạn cáp được bảo vệ quá tải, ngắn mạch nhờ các ATM đặt tại tủ phân phối và tại các tủ điện kỹ thuật.
Cấp điện sau tủ: Lắp sẵn các ống luồn cáp D40/32 từ móng tủ điện tới các lô đất và đặt phía trên đường cáp động lực để tránh đào sới hè khi các hộ dân đăng ký sử dụng điện.
Nối đất: Tại các vị trí tủ cuối tuyến hoặc rẽ nhánh đều được nối đất trung tính bằng hệ thống tiếp địa cọc tia T2c-2,5.
- Khi thiết kế chi tiết có thể được vi chỉnh kết hợp với các tuyến hạ tầng kỹ thuật khác cho phù hợp.
6.3.2. Hệ thống điện chiếu sáng:
- Cấp điện cho các tuyến chiếu sáng đấu điện tại tủ phân phối 0,4kV của trạm biến áp - 750kVA đề cập trong phần trên.
- Đường dây 0,4kV cấp điện nguồn đến các cột đèn chọn kiểu đường dây đi ngầm trong hào kỹ thuật kết hợp đi ngầm trong đất.
- Cáp và dây dẫn: Cáp ngầm cấp nguồn đến các cột đèn sử dụng cáp đồng 3 pha 4 lõi loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC điện áp 220/380V. Toàn bộ cáp từ tủ điều khiển đến các cột đèn được luồn trong ống nhựa xoắn và đi trong hào kỹ thuật, đoạn đi ngầm đất cáp được luồn trong ống nhựa xoắn HDPE D65/50 và đặt trong rãnh cáp ở độ sâu -0,7m so với cos mặt hè. Cấp điện cho các bóng đèn từ đường cáp trục chính dùng dây súp đồng bọc PVC/PVC-2x2,5 mm2 đấu từ bảng điện cửa cột qua Aptômat 1 pha 6A.
- Bố trí chiếu sáng:
+ Trên các tuyến đường có mặt cắt ngang phần lòng đường ≤ 7,5m chọn bố trí chiếu sáng 1 bên hè đường, khoảng cách giữa các cột đèn cách nhau từ 28m đến 30m.
+ Trên tuyến đường có mặt cắt ngang phần lòng đường rộng 10m chọn bố trí chiếu sáng 1 bên hè đường, khoảng cách giữa các cột đèn cách nhau từ 37m đến 40m.
+ Tuyến đường có long đường rộng 14,5m chọn bố trí chiếu sáng một bên hè, khoảng cách giữa các cột đèn cách nhau từ 37m đến 40m..
+ Các tuyến chiếu sáng đi trên hè không có thoát nước dọc bố trí tâm hàng cột trồng cách mép bó vỉa 0,7m, các tuyến chiếu sáng đi trên hè có thoát nước dọc bố trí tâm hàng cột cách mép bó vỉa 1,7 đến 2,0m.
- Choá đèn chiếu sáng: Sử dụng choá đèn Led – 100W đối với đường rộng ≤ 7,5m. Đối với đường rộng 10m và 14,5m sử dụng đèn Led – 150W, ánh sáng ban ngày.
- Cột đèn và móng cột:
+ Cột đèn cao áp: Đối với các tuyến đường có mặt cắt ngang phần lòng đường rộng ≤ 7,5m dùng loại cột đèn thép tròn côn liền cần đơn cao 8m, độ vươn cần đèn 1,5m. Góc nghiêng cần đèn 15o. Đối với các tuyến đường có mặt cắt ngang phần lòng đường rộng 10,0m và 14,5m dùng loại cột đèn thép tròn côn liền cần đơn cao 11m, độ vươn cần đèn 1,5m. Góc nghiêng cần đèn 15o.
+ Móng cột: Sử dụng móng bê tông đổ tại chỗ M150, có kích thước 800x800 x1000 và 1000x1000x1200, khung bu lông móng dùng loại 4M24x300x300x750. Móng cột đèn trang trí có kích thước 600x600x800, khung móng 4M16-240x240x550. Bên trong móng đặt sẵn ống nhựa xoắn D65/50 để luồn cáp.
- Điều khiển: Để điều khiển hệ thống điện chiếu sáng lắp đặt 01tủ điều khiển chiếu sáng tự động. Tủ điều khiển được đặt trên móng tủ chôn trên vỉa hè. Tủ làm việc theo phương pháp điều khiển tự động tại chỗ thông qua rơ le thời gian đặt trong tủ.
- An toàn lưới điện: Toàn bộ cột thép, vỏ tủ điện đều được nối đất an toàn nhờ các tiếp địa cọc. Toàn bộ hệ thống được nối liên hoàn với nhau bằng dây đồng trần M10 đặt chung trong rãnh của tuyến cáp ngầm. yêu cầu điện trở của hệ thống sau khi hoàn thiện Rnđ<=10W. Tiếp địa lặp lại (Bố trí tiếp địa lặp lại tại các vị trí cột đặc biệt, cuối tuyến) yêu cầu điện trở của hệ thống sau khi hoàn thiện Rnđ<=4W.
7. Quy hoạch mạng lưới thông tin liên lạc:
Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng thông tin liên lạc càng cao do vậy thiết kế quy hoạch cho một khu đô thị cần phải có hệ thống thông tin liên lạc để phục vụ nhu cầu sử dụng cho các tổ chức hay các hộ dân.
Để phục vụ nhu cầu sử dụng thông tin liên lạc lắp đặt các tủ cáp đấu nối kỹ thuật loại 250 đôi trên hè đường các khu chia lô. Trong tủ cáp có phiến đấu dây chia đường cáp tín hiệu đến các hộ thuê bao.
Hệ thống thông tin liên lạc được đấu nối vào đường cáp trục của hệ thống thông tin liên lạc do bưu chính viễn thông quản lý.
Toàn bộ cáp quang – cáp thông tin liên lạc từ nguồn cấp đến các tủ chia tín hiệu được bố trí đi ngầm trong hào kỹ thuật và trong cống bể.
Tủ bao gồm: Vỏ hộp POSTEF KP300, đế gắn phiến + 25 phiến đấu dây KRONE 10 đôi
Tủ được đặt trên bệ móng tủ bê tông chôn trên hè, liên kết giữa móng tủ với tủ bằng 4 bu lông.
CHƯƠNG VI : QUY CHẾ QUẢN LÍ TRƯỚC VÀ SAU QUY HOẠCH
1- Trong quá trình triển khai thực hiện, chủ đầu tư phải thực hiện và tuân thủ đồ án quy hoạch được duyệt, thực hiện các bước công việc theo quy định của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng kèm theo NghÞ ®Þnh sè 38/2010/ N§-CP ngµy 07/04/2010 cña ChÝnh phñ vÒ Qu¶n lý kh«ng gian, kiÕn tróc, c¶nh quan ®« thÞ; Th«ng t sè 19/2010/TT-BXD ngµy 22/10/2010 cña Bé X©y dùng híng dÉn lËp quy chÕ qu¶n lý quy ho¹ch, kiÕn tróc ®« thÞ vµ c¸c quy ®Þnh cña UBND tØnh B¾c Ninh.
2- Trước khi khởi công: Chủ đầu tư phải hoàn thành đầy đủ các thủ tục theo quy định hiện hành, đồng thời phải thông báo với chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên môn để theo dõi, giám sát và phối hợp thực hiện.
3- Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án (trong quá trình đầu tư) và Ban quản lý công trình (trong quá trình khai thác sử dụng). Ban Quản lý phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực thực hiện hoàn thành công việc được giao.
4- Trường hợp có thay đổi, bổ sung phải được sự đồng ý của UBND tỉnh và UBND thành phố Bắc Ninh bằng văn bản mới được thực hiện.
5- Đến giai đoạn thi công nhà ở: Ban quản lý dự án phải xem xét, duyệt thiết kế và giám sát quản lý chất lượng, quản lý quy hoạch.
CHƯƠNG VII : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I- KẾT LUẬN:
Việc điều chỉnh, bổ sung QHCT tỷ lệ 1/500 khu dân cư tạo quỹ đất xây dựng công trình công cộng và quỹ đất ở đề đấu giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phường Châu Khê - thị xã Từ Sơn. Do BQL các dự án xây dựng thị xã Từ Sơn làm chủ đầu tư là cần thiết, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh và thành phố Bắc Ninh
Đồ án được xây dựng theo chủ trương của tỉnh Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn trên cơ sở những phân tích khoa học về mặt pháp lý, kinh tế và kỹ thuật. Vì vậy đồ án có tính khả thi cao.
II- KIẾN NGHỊ:
Kính đề nghị UBND thị xã Từ Sơn sớm phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch chi tiết để chủ đầu tư và các cơ quan hữu quan có cơ sở pháp lý tiến hành thực hiện các bước tiếp theo.